depmachanh88

New Member

Download miễn phí Luận văn Những chuyển biến trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới





MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
MỞ ĐẦU.1
Chương 1. NHÌN CHUNG HAI CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC
TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG SỰ
VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT
VIỆT NAM TỪSAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945 TỚI NAY .12
1.1. Hai chặng đường của tiểu thuyết Việt Nam từ1945 tới 1985.12
1.1.1. Chặngđường1945 - 1985.12
1.1.2. Chặng đường từ1985 tới nay.15
1.2. Ma Văn Kháng và hai chặng đường tiểu thuyết của ông
(trước và sau Mùa lá rụng trong vườn).18
1.2.1. Ma Văn Kháng - đường đời, đường văn .18
1.2.2. “Mùa lá rụng trong vườn” - 1985, mốc đánh dấu
sựchuyển biến trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng.23
1.2.3. Nguyên nhân của sựchuyển biến .24
Nguyên nhân khách quan.24
Nguyên nhân chủquan .25
1.2.4. Chặng thứnhất: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng trước “Mùa lá rụng trong vườn” .27
1.2.5. Chặng thứhai: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng sau “Mùa lá rụng trong vườn”.28
1.3. Ma Văn Kháng - nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam.30
1.3.1. Một nhà văn góp công khai phá đềtài miền núi .30
1.3.2. Một trong những nhà văn tiên phong thời kì đổi mới .32
Chương 2. CHUYỂN BIẾN VỀNỘI DUNG CẢM HỨNG
TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .36
2.1. Từthâm nhập, mô tảhiện thực miền núi trong chiến
tranh đến khám phá cuộc sống, xã hội thành thịthời cơchếthịtrường.36
2.1.1. Hiện thực cuộc sống, xã hội miền núi.36
2.1.2. Từthâm nhập, mô tảhiện thực cuộc sống, xã hội
miền núi trong chiến tranh đến khám phá hiện
thực cuộc sống, xã hội thành thịthời cơchếthị trường .41
2.2. Từchủ đềchiến tranh cách mạng đến chủ đềcuộc sống
đời thường thời kì đổi mới.46
2.2.1. Miền núi thời kì đấu tranh xây dựng đất nước.46
2.2.2. Từchủ đềchiến tranh cách mạng đến chủ đề
cuộc sống đời thường thời kì đổi mới .51
2.3. Từhình tượng thếgiới nhân vật trữtình sửthi đến hình
tượng thếgiới nhân vật đa dạng trong xã hội thành thị.56
2.3.1. Quan niệm nghệthuật vềcon người trong văn học.56
2.3.2. Những thay đổi vềthếgiới nhân vật trong tiểu
thuyết Ma Văn Kháng: Từthếgiới con người thi
vị, đậm chất hùng ca đến thếgiới con người thời
“cơchếthịtrường” ngổn ngang và nhiều xáo trộn.58
Chương 3. CHUYỂN BIẾN VỀHÌNH THỨC NGHỆTHUẬT
TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI .87
3.1. Từtiểu thuyết miêu tả, phản ánh mang chất sửthi lãng
mạn sang tiểu thuyết phân tích chính luận về đời tưthế sự.87
3.1.1. Cảm hứng sửthi lãng mạn trữtình trong tiểu
thuyết vềmiền núi của Ma Văn Kháng .87
3.1.2. Từcảm hứng sửthi lãng mạn trữtình trong tiểu
thuyết vềmiền núi sang cảm hứng bi kịch trong
tiểu thuyết vềthành thị.92
3.1.3. Bút pháp miêu tả, phản ánh.96
3.1.4. Từbút pháp miêu tả, phản ánh sang bút pháp
phân tích diễn biến tâm lý.99
3.1.5. Bút pháp miêu tảngoại hình nhân vật đặc sắc, hấp dẫn.105
3.2. Từtiểu thuyết “đơn thanh” tiến gần đến tiểu thuyết “đa thanh”.109
3.2.1. Giọng ngợi ca hào hùng của người kểchuyện bên ngoài.110
3.2.2. Từgiọng ngợi ca hào hùng của người kểchuyện
bên ngoài đến giọng phê phán của người kể
chuyện nhập vai nói bằng tiếng nói bên trong.112
3.2.3. Giọng triết lý bên cạnh giọng trào tiếu, châm biếm, mỉa mai .122
3.3. Bước chuyển của ngôn ngữnghệthuật .125
3.3.1. Ngôn ngữgiàu chất thơmang đậm phong vị miền núi.125
3.3.2. Từngôn ngữgiàu chất thơmang đậm phong vị
miền núi đến ngôn ngữ đa điệu của đời sống thị dân thời mởcửa.128
KẾT LUẬN .135
TÀI LIỆU THAM KHẢO.140
PHỤLỤC .149



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng mới mở ra
trước mắt họ đầy niềm hy vọng tốt đẹp. Nếu như không có Pao, không có cách
mạng thắng lợi thì cuộc đời của nàng có khác gì những người phụ nữ kia?
2.3.2.5. “Người kẻ chợ” tha hóa, biến chất trong buổi giao thời:
Con người trong sáng tác của Ma Văn Kháng giai đoạn này trở lên phong
phú, đa dạng hơn, phức tạp hơn. Nhà văn đặc biệt quan tâm tới số phận của lớp
người trí thức trong thời kì mới, coi nó như một ám ảnh khôn nguôi, trăn trở day
dứt như một ma lực thu hút nhà văn phải quan tâm, đi vào tìm hiểu, khám phá.
Thời buổi kinh tế thị trường, sức mạnh của đồng tiền, vật chất làm con người xa
rời đạo lý truyền thống, trà đạp lên nhân phẩm, đạo đức của gia đình, xã hội và của
chính bản thân mình.
Con người lại dễ sa ngã trước những cám dỗ đời thường nên con người cần
phải được quan tâm, được chăm lo hàng đầu vì chỉ có con người mới tạo ra được
các giá trị vật chất và tinh thần trong cuộc sống. Nhà văn đã cho rằng: “Đừng sợ
cái xấu. Cái xấu cũng là của mình, ở mình thôi! Phải chăm lo cho từng người. Cá
tính mãi mãi tồn tại và đòi hỏi được quan tâm”, “Cuộc sống phức tạp nhưng phải
sống thực sự với nó, vì nó. Nói cụ thể là phải có trách nhiệm với cả từng con
người. Càng ngày cá thể càng nổi lên, đòi hỏi ta phải chăm sóc nó, nhất là bây
giờ khi những yếu tố làm tha hóa nó còn có trong cuộc sống”[46, tr.652].
Đó là những trí thức chân chính, có đạo đức nhân phẩm lại có năng lực,
chuyên môn nhưng gặp bi kịch: “Họ là những trí thức chân chính, tài năng suốt
đời theo đuổi lý tưởng nhưng lại bị ném chìm vào một xã hội thực dụng đang băng
hoại về đạo đức và nhân cách, đang sa sút về niềm tin và lẽ sống, và kết cục cuộc
đời là một tấn bi kịch đầy nước mắt”[28]. Cũng có loại giả danh trí thức, đội lốt trí
thức vừa dốt vừa vô đạo đức, lợi dụng mọi cơ hội để làm lợi bất chính, dùng chức
quyền, thủ đoạn để hại người có tài.
Hưng - một công chức cũng có tiếng là trí thức nhưng hắn tiêu biểu cho loại
cơ hội, bất nhân. Năng lực có hạn nên hắn tìm cách biến báo để ứng phó, thích
nghi. Hắn đã từng làm bậy trong vụ thiết gây nên vụ sập cống làm vỡ đê năm nào.
Hắn nói thế này: “Bố ơi! Chừng nào bố còn tức tối là chừng đó bố chưa hiểu cái
tất yếu của cuộc sống. Không thế thì sao gọi là thời kỳ quá độ. Tham nhũng. Ăn
cắp. Móc ngoặc. Phe phẩy... sản phẩm tất nhiên của thời này thôi, bố ạ”[46,
tr.253]. Ông Tiếu cùng cơ quan chửi hắn là “Đểu hết chỗ nói. Lật mặt như lật bàn
tay. Ngu như bò, làm cái gì hỏng cái đó. Chỉ giỏi mánh khóe, thủ đoạn”[46,
tr.253]. Hắn có cái tâm ác chỉ mong cho Nam - nguyên trưởng phòng đang bị ung
thư giai đoạn cuối sớm chết để leo lên ghế trưởng phòng, tìm mọi cách dập Trọng
vì thù hằn, ganh ghét cá nhân, tức tối vì thua kém người khác. “Hắn biết tất cả
những biểu hiện xấu xa, đê tiện nhưng chấp nhận nó như một tất yếu và sẵn sàng
trở thành thủ lĩnh của nó... Nam chết, Hưng như mở cờ trong bụng. Vụ vỡ cống
Lợi Toàn thế là ỉm được và bằng mọi cách để ỉm được. Chức trưởng phòng lại ở
trong tầm tay”[46, tr.233]. Trọng trong lúc nóng giận không kìm được đã quát vào
mặt hắn: “Hừ, con người là kẻ đạp lên người khác để sống. Con người là kẻ coi
cái chết của bạn mình là cơ hội để tiến thân. Con người là thế hả?”[46, tr.238].
Môi trường giáo dục tưởng trong sạch nhất nhưng không phải. Nhà văn đã
lôi ra ánh sáng những con người mang danh thầy nhưng nhân cách đạo đức đã bị
băng hoại hoàn toàn. Đó là Cẩm, hiệu trưởng, dạy văn mà ngu si dốt nát chuyên bị
học trò chế nhạo vì giải tthích sai từ ngữ. Chưa khi nào đọc hết các tác phẩm xuất
sắc của nền văn học trong cũng như ngoài nước, tay cầm cuốn sách là mắt díp lại,
leo lên ghế hiệu trưởng, giật được tấm bằng đại học cũng nhờ may mắn. Hắn dùng
mưu mô: “Thủ thuật thuyết pháp của Tô Tần, Trương Nghi” (đi du thuyết các
nước chư hầu) với Tự, Thuật, Thảnh nhưng cũng không cứu vớt được kết quả
thảm hại của kì thi nên hắn bèn dùng kế bỉ ổi cuối cùng: lẻn vào phòng sửa điểm
bài thi của học trò. Đê hèn hơn khi bị phát giác hắn lại vu vạ cho người khác khiến
họ gục ngã. Còn hắn thu được thắng lợi lớn, cắp cặp đi khắp nơi khoe khoang.
Trong (NDNL), nhà văn đã phanh phui, mổ xẻ loại người có bộ mặt tráo
trở, lật lọng đến ghê sợ của những con người cũng là trí thức lại trong một cơ quan
văn hóa. Là những trí thức nhưng hầu hết là những trí thức dởm, nhờ con ông cháu
cha, nhờ mánh khóe, nịnh nọt, lừa đảo mà leo lên chức. Mỗi người một vẻ nhưng
toàn là những con người cơ hội, hai mặt lẫn lộn, những con rối trâng tráo, lật lọng
dễ dàng đổi trắng thay đen, biến trá có thể bán đứng chủ. Từ tổng cục trưởng Phô,
đứa học trò mất dạy từng bị Khiêm đuổi học giờ thành cấp trên của Khiêm đang
tìm cách trả thù, hai tên cận vệ cho hắn cũng cung cúc tận tụy như hai con chó
trung thành vì Phô đã cứu chúng thoát khỏi tù tội.
Quanh Khiêm còn có bộ tứ Liệu, Quanh, Khoái, Phù với ngoại hình và tính
cách đáng sợ, luôn gầm ghè, dè chừng nhau. Có lẽ Liệu là đứa đáng sợ nhất vì ác
tâm, tính toán mọi bề chi li từng đường đi nước bước. Cái lý lịch bị tì vết đã cản
buớc tiến thân củahắn. Hắn coi ông anh như kẻ thù, luôn mồm thanh minh không
còn là anh em, cắt đứt không liên hệ, trù ẻo sao không chết quách đi cho đỡ nhục
cả họ, rằng hắn có khẩu súng trong tay sẽ bắn chết ... Khi Khiêm còn đương chức,
hắn coi anh như vị cứu tinh vì cho hắn kết nạp Đảng khi xét đủ đường, chức phó
phòng cũng đang chờ hắn Hắn từng bảo với Khiêm rằng: “Đời em có anh tức là
có quý nhân phù trợ”[49, tr.87]. Hắn khen anh có tướng lại có tài, hắn kể đọc văn
anh ứa nước mắt. Hắn lấy lòng Khiêm: “Anh trai tin ở thằng em đi. Ơn anh ơn
trời bể. Anh trai bảo em sống em sống, bảo em chết em chết liền. Đứa nào động
đến anh trai em cho nó một cuốc liền”[49, tr.105]. Liệu còn thề độc rằng: “Thề có
ngọn đèn kia, anh mà bị cách chức vì cuốn Bến bờ và lão Quanh được cử lên thay
anh, nửa tiếng sau, em vác ba lô, bỏ việc về nhà giúp vợ nuôi bán chó ngay”[49,
tr.105]... Nhưng ngay khi Khiêm bị nạn, hắn quay ngoắt ngay sang chủ mới tiếp
tục bài tâng bốc, nịnh nọt. Hắn nói xấu, kể tội Khiêm để được lòng cấp trên.
Kiểu người như cái Tí Hợi “nhỏ nhoi vô nghĩa nhưng chứa đựng đầy đủ
bản năng nhỏ nhen, một kiểu điển hình của sự trâng tráo, lật mặt”[85] uổng cho
Khiêm đã thương hại cho thân phận cùng kiệt hèn, thân thể lại dị hình dị dạng như
“cái quái thai ngâm dấm” của nó. Trong khi mọi người dè bỉu, chê bai không cho
nó vào làm thì Khiêm nhận nó, coi nó như con. Nó cũng đáp lại tấm chân tình của
Khiêm bằng cách quan tâm, nhắc nhở khi anh đau ốm, qua lại với vợ anh để lấy
lòng. Vậy mà ngay khi Khiêm bị thôi chức con “oắt xà lai” ấy giở mặt ngay lập
tức, nói ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp ở Đồng Bằng Bắc Bộ từ năm 1883 đến năm 1945 Lịch sử Việt Nam 0
H Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1884 đến 1945 Lịch sử Thế giới 0
H Những chuyển biến của kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1965-1975) Lịch sử Việt Nam 7
C Những chuyển biến trong chính sách của Mỹ đối với Myanmar từ sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2013 Lịch sử Thế giới 3
G "Làng" của Kim Lân thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kh Văn học 0
S Truyện ngắn "Làng" của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm Văn học 3
S Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong qu Tài liệu chưa phân loại 0
L Những chuyển biến về tư tưởng và bút pháp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Tài liệu chưa phân loại 1
F Những diễn biến của hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong thời kì hội nhập Tài liệu chưa phân loại 0
B Luận án Những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005 Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top