bupbwbaby2006

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình Hà Nội hiện nay : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 30
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2008
Chủ đề: Dịch vụ chăm sóc học tập
Gia đình
Học tập
Xã hội học
Miêu tả: 80 tr. + CD-ROM
Hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến quá trình hình thành nhu cầu dịch vụ và nhu cầu sử dụng dịch vụ. Khoanh vùng nhóm dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của gia đình Hà Nội qua 200 phiếu hỏi hộ gia đình được chọn theo phương pháp phân cụm địa lý - kinh tế - hành chính. Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập của gia đình, khả năng cung ứng dịch vụ đó của các dịch vụ xã hội. Đề xuất các giải pháp cụ thể: đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ, triển khai mô hình cung cấp dịch vụ thích hợp với địa bàn, từng nhóm đối tượng, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, thái độ của người cung cấp dịch vụ, giảm chi phí giá cả dịch vụ phù hợp với mức thu nhập của người dân nhằm nâng cao năng lực tiếp cận dịch vụ chăm sóc học tập của gia đình Hà Nội góp phần tạo điều kiện cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình nói riêng và chất lượng dân số nói chung
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Sơ lược tình hình nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi và mẫu nghiên cứu 5
5. Phương pháp thu thập thông tin 6
6. Giả thuyết nghiên cứu, các biến số và khung lý thuyết 8
PHẦN II
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Chương 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Cơ sở lý luận 11
2. Tổng hợp lý thuyết trao đổi và tư duy lý luận 12
2.1. Lý thuyết nhu cầu và sự hình thành nhu cầu của gia đình 16
2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow 17
2.3. Lý thuyết xung đột 19
3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới và chiến lược phát
triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển dịch vụ kinh tế xã hội nói
riêng
20
3.1. Các chủ trương của Đảng và nhà nước về đổi mới và chiến lược phát
triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển dịch vụ kinh tế xã hội nói
riêng
18
3.2. Một số thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển dịch
vụ kinh tế xã hội nói riêng sau đại hội VI của Đảng (12/1986)
21
4. Một số khái niệm chính 23
Chương 2
Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các
gia đình Hà Nội hiện nay
Đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn khảo sát 29
Thông tin về mẫu khảo sát 33
Khả năng cung ứng của các cơ sở dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái
theo đánh giá của các hộ gia đình
38
1. Thực trạng tiếp cận thông tin của các hộ gia đình về cơ sở dịch vụ 38
2. Đánh giá của các hộ gia đình về loại hình dịch vụ 43
Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của
gia đình Hà Nội hiện nay
54
Thực trạng năng lực sử dụng dịch vụ của các hộ gia đình 60
Các nhân tốt tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập.
1. Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập
cho con cái của gia đình Hà Nội.
64
2. Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc
học tập cho con cái của gia đình Hà Nội
66
3. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến nhu cầu và việc sử dụng dịch vụ chăm
sóc học tập con cái
68
4. Ảnh hưởng của thu nhập đến nhu cầu và việc sử ụng dịch vụ chăm sóc
học tập của con cái.
70
Chương 3
Kết luận và đề xuất
Kết luận 73
Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo 77
LUẬN VĂN THẠC SỸ
ĐỀ TÀI “NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC HỌC TẬP CHO
CON CÁI CỦA CÁC GIA ĐÌNH HÀ NỘI HIỆN NAY”
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Theo kÕt qu¶ tæng ®iÒu tra D©n sè vµ nhµ ë 1/4/1999 cho thÊy, tÝnh
®Õn n¨m 1999, trong 16.661.366 hé th× cã 55% sè hé cã tõ 1- 4 ng-êi. Gia
®×nh chñ yÕu sèng hai thÕ hÖ gåm cha mÑ vµ con c¸i chiÕm tõ 70-75% tæng
sè gia ®×nh. §iÒu ®ã còng cã nghÜa trong x· héi hiÖn ®¹i, ®«ng con nhiÒu
ch¸u kh«ng cßn lµ biÓu t-îng cña gia ®×nh h¹nh phóc. Quy m« gia ®×nh lín
hay nhá phô thuéc vµo nhiÒu nguyªn nh©n nh-, møc sinh cña c¸c cÆp vî
chång vµ m« h×nh chung sèng gi÷a c¸c thÕ hÖ. Bªn c¹nh ®ã, trong nh÷ng
n¨m gÇn ®©y, nhê thùc hiÖn thµnh c«ng ch-¬ng tr×nh d©n sè- kÕ ho¹ch ho¸
gia ®×nh, tèc ®é t¨ng d©n sè gi¶m nhanh ®· t¸c ®éng m¹nh vµ trùc tiÕp ®Õn
quy m« gia ®×nh, ®Æc biÖt ë c¸c thµnh phè lín quy m« gia ®×nh ®ang cã xu
h-íng gi¶m ®i nhanh chãng. Theo mét kÕt qu¶ nghiªn cøu gÇn ®©y cho thÊy
c¸c gia ®×nh c«ng nh©n viªn chøc, phæ biÕn gia ®×nh cã tõ 3 - 5 ng-êi. 1
Gia ®×nh ViÖt Nam hiÖn nay cã khuynh h-íng lùa chän lo¹i h×nh gia
®×nh h¹t nh©n, n¬i mµ chØ cã hai thÕ hÖ chung sèng víi nhau: cha mÑ vµ con
c¸i. Khi đó các bậc cha mẹ sẽ dành nhiều tâm trí, tình cảm niềm tin cho con
cái, nhiều gia đình đã đầu tư mọi nguồn lực cho con cái học tập và coi đó là
sự đầu tư lâu dài và bền vững nhất của mỗi gia đình. Ngày nay, bản thân gia
đình cũng đang đối mặt với những mâu thuẫn nhất định, một mặt là công
việc, thu nhập và làm ăn kinh tế một mặt là chăm sóc và giáo dục con cái.
Đối với các gia đình thực tế mà nói việc nào cũng quan trọng, đối với các
bậc làm cha làm mẹ thì việc nào cũng thiêng liêng và cao cả.
Sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Việt Nam
chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường dưới sự quản lý của Nhà nước. Những thành tựu tăng trưởng kinh tế,
phát triển văn hoá - xã hội do công cuộc đổi mới và mở rộng giao lưu quốc
tế đưa lại trong thời gian qua đã làm thay đổi một cách rõ rệt cuộc sống của
mỗi gia đình Việt Nam. Nhu cầu về mọi mặt của các gia đình bước đầu đã
tăng lên, ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp hơn trước, đặc biệt là
khu vực đô thị. Đáp ứng các nhu cầu trên, hàng loạt dịch vụ gia đình ra đời
đã làm cho bộ mặt xã hội thêm sinh động. Sự phát triển của các dịch vụ gia
đình là một tất yếu khách quan khi nền kinh tế đã phát triển lên một trình độ
nhất định. Đó là hệ quả của quá trình phân công lao động xã hội trong thời
kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã diễn tiến tại Việt Nam. Các dịch vụ
gia đình kể cả về số lượng và chất lượng đã góp phần giải quyết nhiều vấn
đề nan giải khi năng lực của gia đình không thể tự đáp ứng được tất cả các
nhu cầu cần thiết cho đời sống sinh hoạt của mình, khi mà các thành viên
gia đình cần dành nhiều thời gian, cường độ lao động vào các hoạt động
khác như sản xuất kinh doanh, học tập, công tác, tìm kiếm thêm thu nhập
cho mình...
Vấn đề đặt ra là, các gia đình đã tiếp cận các loại dịch vụ nào và chất
lượng của các dịch vụ đó ra sao? để đáp ứng yêu cầu phát triển của gia đình
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
Thực hiện đề tài: "Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con
cái của các gia đình Hà Nội hiện nay” là việc cần thiết nhằm giải đáp các
vấn đề trên. Những nhận xét trên cơ sở đánh giá thực trạng nhu cầu dịch vụ
chăm sóc học tập cho con cái của gia đình Hà Nội và các kiến nghị rút ra từ
kết quả nghiên cứu chắc chắn sẽ có ích cho việc dự báo nhu cầu sử dụng
dịch vụ này của các gia đình Hà Nội trong thời gian tới.
2. Sơ lược tình hình nghiên cứu.
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Gia đình luôn là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu. Trong những năm gần đây, nhiều khía cạnh của vấn đề gia đình đã
được tiếp cận và khai thác. Một trong những vấn đề đó là nhu cầu sử dụng
của các hộ gia đình. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về việc tiếp cận các
dịch vụ cho gia đình, các loại hình dịch vụ cho phụ nữ, trẻ em và người già
được đặc biệt nhấn mạnh, cụ thể như:
- Nghiên cứu về các dịch vụ gia đình ở Mỹ có chuyên khảo: “All our
children: The American Family under Pressure” (1977) Trẻ em của chúng
ta- sức ép đối với các gia đình Mỹ), trong đó đã đề cập tới vấn đề bảo vệ
chăm sóc và tôn trọng quyền chính đáng của trẻ thơ, nhiều câu hỏi liên quan
đến trách nhiệm của chính phủ, mối quan hệ giữa bản chất của xã hội Mỹ
với sự phát triển của trẻ; các nhu cầu tối thiểu của trẻ và bố mẹ chúng nhằm
tạo một thế giới tốt đẹp hơn cho trẻ em.
- Ở Đức có chuyên khảo “Sozialpolitische Massnahmen-Konkret fur
jeden” (Berlin, 1978) Những biện pháp chính trị - xã hội cụ thể cho mọi
người). Trong đó, đã mô tả và phân tích nhu cầu chăm nom người không có
khả năng lao động do ốm đau, chăm nom người già, người tàn tật, bà mẹ và
trẻ em trong xã hội Đức hiện nay.
- Ở Hung-Ga-Ri có chuyên khảo : “Lối sống và gia đình. Sự hình
thành những mối quan hệ con người trong gia đình” (Hungari, 1976);
- Ở Anh có chuyên khảo: “Gia đình và đời sống cộng đồng của người
già. Mạng lưới xã hội và trợ giúp xã hội trong ba vùng đô thị” (London,
New York, 2001), trong đó nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người già, mạng
lưới xã hội và trợ giúp xã hội cho tuổi già được đề cập, được phản ánh như
là một đối tượng thu hút sự quan tâm đặc biệt của xã hội.
Tóm lại: Dịch vụ gia đình là một vấn đề xã hội mà nhiều nước quan
tâm, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển. Bởi ở những nước đó sự
phân công lao động diễn ra rất lớn, chuyên môn hoá cao, nhu cầu phục vụ
đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi người và gia đình nói chung phong
phú và đa dạng.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.
Ở Việt Nam nghiên cứu nhu cầu về các loại dịch vụ, dịch vụ gia đình
nói chung và dịch vụ giáo dục nói riêng là một vấn đề còn khá mới mẻ, các
nghiên cứu về vấn đề này còn chưa nhiều.
Nhu cầu dịch vụ mới chỉ được nhấn mạnh chủ yếu trong lĩnh vực dân
số/KHHGĐ, trong đó phần nhiều đề cập đến chất lượng dịch vụ như “Chất
lượng dịch vụ và KHHGĐ và sử dụng các biện pháp tránh thai” (Hà Nội,
2000). Nhìn chung, các nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu việc chăm
sóc sức khoẻ, một trong những nội dung của dịch vụ gia đình như “Vai trò
của gia đình trong giáo dục sức khoẻ sinh sản vị niên” (Tạp chí khoa học
Phụ nữ, số 2/2002), “Gia đình nông thôn và vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng
đồng” (Trịnh Hoà Bình, Hà Nội, 1998), “Chăm sóc và khai thác những mặt
tích cực của người già trong giáo dục gia đình” (Gia đình Việt Nam, các
trách nhiệm, các nguồn lực trong đổi mới đất nước, 1995),“Một số dịch vụ
với việc giảm nhẹ lao động trong công việc gia đình của phụ nữ nông thôn
đồng bằng Bắc Bộ” (Vũ Thị Thảo, 1988). Nhìn chung, các nghiên cứu chưa
phản ánh đầy đủ và toàn diện về nhu cầu của gia đình, chưa có nghiên cứu
sâu nào về nhu cầu về dịch vụ gia đình nói chung và nhu cầu sử dụng dịch
vụ chăm sóc học tập nói riêng của gia đình Hà Nội trong thời kỳ đổi mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
- Mô tả và phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập
của gia đình Hà Nộ hiện nay;
- Chỉ ra những nguyên nhân cơ bản làm cản trở hay khuyến khích nhu cầu
sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập của gia đình Hà Nộ hiện nay;
- Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tiếp cận dịch vụ chăm sóc học
tập của gia đình Hà Nội, góp phần tạo điều thuận lợi cho việc cải thiện chất
lượng cuộc sống gia đình nói riêng và chất lượng dân số nói chung.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định được hệ khái niệm liên quan đến quá trình hình thành nhu cầu,
dịch vụ và nhu cầu sử dụng dịch vụ.
- Khoanh vùng nhóm dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của gia đình Hà
Nội. Hiện nay dịch vụ chăm sóc học tập rất rộng và nhu cầu của các hộ gia
đình rất nhiều, việc khoanh vùng đối các dịch vụ sẽ giúp cho việc nghiên
cứu các loại hình dịch vụ được tập trung hơn.
- Nghiên cứu sẽ tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập của gia
đình và khả năng cung ứng dịch vụ đó của các cơ sở dịch vụ.
- Nghiên cứu sẽ đề xuất ra các giải pháp cho sự phát triển các dịch vụ xã hội
Hà Nội trong thời gian tới các giải pháp.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi và mẫu nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
“Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình
Hà Nội hiện nay”
4.2. Khách thể nghiên cứu.
 Chủ hộ hay thay mặt hộ gia đình làm việc trong các cơ quan nhà
nước;
 Chủ hộ hay thay mặt hộ gia đình làm việc trong các cơ sở tư nhân;
 Chủ hộ hay thay mặt hộ gia đình làm việc tự do;
 Người trực tiếp cung cấp các dịch vụ gia đình;
 Người quản lý các cơ sở hoạt động dịch vụ gia đình.
4.3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài chọn 03 phường và thị trấn của Hà Nội làm địa bàn khảo sát
gồm có: Phường Cống vị, (đặc trưng thay mặt cho phường nằm ở Trung tâm
thành phố, nơi có nhiều đặc điểm đáng chú ý về địa lý, chính trị, kinh tế, xã
hội); Phường Giáp Bát, (đặc trưng thay mặt là phường nằm cửa ngõ phía
Nam của TP, nơi có nhiều biến động về dân cư, nhà ở và mức sống do quá
trình đô thị hoá); Thị trấn Đông Anh, (đặc trưng cho thị trấn ven đô đang
trong quá trình đô thị hoá mạnh mẽ)
4.4. Mẫu nghiên cứu.
Về cơ bản, mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp phân cụm
địa lý - kinh tế - hành chính kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
tại cấp cơ sở.
- Khảo sát qua bảng hỏi: Gồm 200 phiếu hỏi hộ gia đình, cơ cấu như sau:
 60 phiếu hỏi đối với hộ gia đình làm việc trong cơ quan nhà nước;
 45 phiếu hỏi gia đình làm việc cho các cơ sở tư nhân;
 45 phiếu hỏi gia đình làm việc tự do và làm nông nghiệp (ven thị);
 50 phiếu hỏi gia đình cung cấp dịch vụ gia đình.
- Khảo sát qua phỏng vấn sâu: Gồm 20 người đại diện, cơ cấu như sau:
 5 người trong hộ gia đình làm việc cho cơ quan nhà nước;
 9 người trong hộ gia đình làm việc cho các cơ sở tư nhân;
 03 hộ Chủ hộ làm việc tự do;
 03 người cung cấp dịch vụ cho các gia đình;
 03 người quản lý các cơ sở dung cấp dịch vụ.
5. Phương pháp thu thập thông tin.
5.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tui xác định
chọn 03 hướng tiếp cận chính sau đây:
a). Từ góc độ triêt học và xã hội học đánh giá nhu cầu dịch vụ chăm sóc
học tập cho con cái của gia đình Hà Nội.
 Tổng hợp các lý thuyết đổi mới và phát triển tư duy lý luận.
 Lý thuyết nhu cầu và sự hình thành nhu cầu của gia đình.
 Lý thuyết nhu cầu của Maslow.
 Lý thuyết xung đột.
 Lý thuyết lựa chọn lợp lý.
b). Từ góc độ kinh tế học để xem xét, đánh giá nhu cầu dịch vụ chăm sóc
học tập cho con cái của gia đình Hà Nội.
c). Từ góc độ lối sống xã hội để xem xét, đánh giá nhu cầu dịch vụ chăm sóc
học tập cho con cái của gia đình Hà Nội.
5.2. Các phương pháp cụ thể.
Nghiên cứu này kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích và tổng
hợp tư liệu, các phương pháp điều tra xã hội học, kết hợp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng nhằm khai thác mối quan hệ nhân quả về nhu
cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của gia đình Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay.
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Trong đề tài luận văn này, được sự cho phép của tác giả và cơ quan
thực hiện đề tài là Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em, với tư cách
là người tham gia chính tui đã sử dụng số liệu sẵn có của đề tài nghiên cứu
kho học cấp Bộ “Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới” do Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em thực hiện làm đề
tài nghiên cứu của luận văn. Do phạm vi, tính chất của đề tài luận văn chỉ sử
dụng một phần số liệu rất nhỏ (một địa bàn trong tổng số bảy địa bàn được
điều tra), để viết báo cáo. Do đó nghiên cứu này tác sử dụng hoàn toàn số
liệu thứ cấp khi phân tích.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai đề tài lớn, đề tài đã sử dụng một
số phương pháp sau:
a. Phương pháp phân tích tài liệu
Thu thập và phân tích các tài liệu bao gồm:
- Niên giám thống kê.
- Các nghiên cứu liên quan đến nhu cầu dịch vụ gia đình của các hộ
gia đình nói chung và nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái
của các gia đình Hà Nội nói riêng
- Báo cáo hàng năm của xã và huyện về điều kiện tự nhiên - kinh tế,
văn hoá xã hội.
- Mục đích của phương pháp này là: Xác định được tổng quan của
vấn đề nghiên cứu.
b. Phỏng vấn sâu: Chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh các nhu cầu dịch
vụ gia đình, các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở đối với thực hiện
đáp ứng nhu cầu dịch vụ gia đình.
5.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng ngoài việc sử dụng phiếu
trưng cầu ý kiến nhằm đo lường thực trạng tiếp cận nhu cầu sử dụng dịch
vụ chăm sóc học tập của các gia đình Hà Nội hiện nay, chúng tui còn sử
dụng các số liệu thống kê, các báo cáo của địa phương, kết quả nghiên cứu
của các đề tài liên quan.
6. Giải thuyết nghiên cứu, các biến số và khung lý thuyết.
6.1. Giả thuyết nghiên cứu.
 Giả thuyết 1: Phát triển dịch vụ là nhu cầu tất yếu trong thời kỳ đổi
mới, trong đó nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái
của gia đình Hà Nội phụ thuộc vào các điều kiện phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước; xu hướng phát triển các dịch vụ này phụ thuộc
vào yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
cũng như sự đổi mới về kinh tế văn hoá xã hội ở địa phương.
 Giả thuyết 2: Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái
của gia đình Hà Nội hiện nay phụ thuộc vào các đặc trưng nhân khẩu
học xã hội của cá nhân như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, tình trạng hôn nhân, dân tộc và tôn giáo cũng như các đặc
điểm hoạt động nghề nghiệp của hộ gia đình, quy mô, cơ cấu, thu
nhập, mô hình gia đình theo các thế hệ và nơi cư trú.
 Giả thuyết 3: Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái
của gia đình Hà Nội hiện nay phụ thuộc vào sự tiếp cận các nguồn
thông tin quảng cáo của các hộ gia đình cũng như của nhóm và cá
nhân và các phương tiện thông tin đại chúng.
6.2. Các biến số.
Biến số phụ thuộc
Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập của con cái trong gia đình
Biến số độc lập
- Các đặc trưng nhân khẩu học xã hội của cá nhân, loại hình, quy mô,
thu nhập gia đình.
- Năng lực đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của
gia đình Hà Nội hiện nay.
Biến số can thiệp
- Chủ trương đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của
trước yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
ngày thì chi phí cho việc học hành của con cái nói chung đã là cả một gánh
nặng cho gia đình chứ chưa nói gì đến việc sử dụng các loại hình dịch vụ
trên.
Chi phí học hành cho các cháu quả thực là quá sức của tôi, nếu
không có bên phường hỗ trợ cho cháu một tháng mấy chục thì chắc là
không thể đi học được, phường hỗ trợ một tháng mấy chục nhưng chỉ là
những đứa lớn thôi vì mỗi gia đình chỉđược một đứa. tui vẫn đi bán vậy,
mỗi lần đến kỳ đóng tiền tui lại lên xin cô giáo chủ nhiệm cho đóng chậm
lại. Cứ mỗi ngày tui đi bán được tui để dành dụm để đóng tiền học cho con.
Mỗi ngày đôi để được từ 5-6 ngàn gì đó ( nữ, 48 tuổi, lớp 9, bán vé số, Hà
Nội)
Bên cạnh đó, lý do vì địa điểm không thuận lợi chiếm một phần đáng
kể, còn các lý do khác chiếm tỷ lệ rất thấp, điều đó có hai khả năng, thứ nhất
giá cả của dịch vụ này quá cao đối với các gia đình, họ ít có khả năng chi trả
cho các loại dịch vụ này, thứ hau nhu cầu của mỗi loại hình dịch vụ đó đáp
ứng được hay không còn phụ thuộc vào năng lực tiếp cận và sử dụng các
dịch vụ của gia đình.
Như vậy, loại dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái dựa trên mục đích
sử dụng của các hộ gia đình, có hai lại hình dịch vụ chính: Một là dịch vụ
nhằm giảm chi phí thời gian và hai là dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng học
tập. Trong hai loại trên, các hộ gia đình phần lớn có nhu cầu tiếp cận các
loại hình dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng học tập cho con.
Ở mỗi loại hình dịch vụ khác nhau trong lĩnh vực chăm sóc học tập
cho con cái, nhu cầu của người dân cũng thể hiện ở những mức độ khác
nhau. Các hộ gia đình chủ yếu cần tính đến dịch vụ các loại hình dịch vụ mà
thường gắn liền với việc nâng cao chất lượng học tập cho con em của họ
hơn là các loại hình dịch vụ khác.
5. Thực trạng năng lực sử dụng dịch vụ của các hộ gia đình.
Năng lực sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập của con cái được thể hiện
ở những mức độ khác nhau đối với các loại hình dịch vụ trong các hộ gia
đình. Trong tổng số các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng các dịch vụ chăm
sóc học tập cho con cái tại Hà Nội hiện nay, trên thực tế mức độ sử dụng các
dịch vụ của các hộ gia đình cũng thể hiện khác nhau.
Bảng 4: Mức độ sử dụng các loại hình dịch vụ chăm sóc giáo dục cho
con cái của các hộ gia đình.
Đơn vị tính %
Stt Loại dịch vụ Cấn sử
dụng
Đã sử
dụng
Đang sử
dụng
Sẽ sử
dụng
1 Đưa đón con đi học 18,7 44,6 66,0 60,7
2 Trông nom con cái chơi và học tập tại
nhà
16,3 51,0 75,5 33,9
3 Tìm gia sư giỏi kèm cặp con học
thêm ở nhà
18,3 58,2 54,5 60,0
4 Cho con đi học thêm các môn năng
khiếu
31,7 58,9 66,3 65,2
5 Cho con đi học thêm các môn văn hoá
ở trường
48,0 73,6 97,9 59,7
6 Cung cấp thiết bị, đồ dùng học tập
cho con cái
52,7 77,8 89,2 56,9
Bảng số liệu trên cho thấy, các hộ gia đình đã sử dụng dịch vụ cung
cấp thiết bị, đồ dùng học tập cho con cái chiếm tỷ lệ cao nhất (77,8%); tiếp
đến là cho con đi học thêm các môn văn hoá ở trường 73,6% và thứ 3 là cho
con đi học thêm các môn năng khiếu 58,9%. Các loại hình dịch vụ khác
được các hộ gia đình đã và đang sử dụng cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể từ
trên 40% đến dưới 60%, trong đó nhu cầu cũng như việc sử dụng dịch vụ
cung cấp thiết bị đồ dùng học tập cho con cái chiếm tỷ lệ cao nhất so với các
loại hình dịch vụ khác. Điều đó chứng tỏ nhu cầu về cung cấp thiết bị đồ
dùng học tập đã được đáp ứng. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, thị trường
được mở rộng, những thiết bị đồ dùng học tập trở thành hàng hoá đã khiến
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
T Nhu cầu và thị hiếu sử dụng điện thoại di động trong sinh viên Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu nhu cầu sử dụng giống lúa chất lượng của nông dân huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
D Khó khăn trong thực hành kê đơn thuốc và nhu cầu đào tạo về sử dụng thuốc hợp lý an toàn của cán bộ Y dược 0
D XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC Nông Lâm Thủy sản 0
R Khảo sát nhu cầu tư vấn của bệnh nhân và hoạt động tư vấn sử dụng thuốc tại phòng cấp phát thuốc bảo Y dược 0
S Nhu cầu sử dụng thông tin nông nghiệp nông thôn của nông dân (qua điều tra tại tỉnh Cần Thơ) Văn hóa, Xã hội 0
L Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học FPT Tâm lý học đại cương 4
D Nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước sạch đô thị ở thành phố Huế theo hướng quản lý nhu cầu Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top