Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khái quát về vị trí, vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của thẩm phán và hội thẩm nhân dân và chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân (Bồi thẩm viên) - Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng hình sự của nhiều nước trên thế giới. Giới thiệu nội dung cơ bản và ý nghĩa của nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" và những quy định trong luật tố tụng hình sự Việt Nam. Thực trạng áp dụng nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng nguyên tắc trên trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam như: hoàn thiện hệ thống pháp luật và cách thức tổ chức, quản lý tòa án, nâng cao năng lực trình độ, phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, nâng cao nhận thức của các chính trị gia và nhân dân về tầm quan trọng của nền tư pháp độc lập
Chương 1: .................................................................................................... 10
MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ , VAI TRÕ, QUYỀN HẠN,
TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN ........ 10
1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÕ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM
PHÁN....................................................................................................... 10
1.2. VỊ TRÍ, VAI TRÕ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI
THẨM NHÂN DÂN. ............................................................................... 16
1.3. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ XÉT XỬ CÓ HỘI THẨM NHÂN DÂN (BỒI
THẨM VIÊN) THAM GIA - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT
ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA NHIỀU NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI.... 23
Chương 2: .................................................................................................... 26
NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ
ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH
TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM...................................... 26
2.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG
HÌNH SỰ. ................................................................................................ 26
2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC “THẨM
PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN
THEO PHÁP LUẬT”............................................................................... 28
2.2.1. Nội dung cơ bản của nguyên tắc ’’Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật’’...................................... 28
2.2.2. Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật......................................................... 34
2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO
THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN
DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT”........... 41
2.4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
VỚI NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT
XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT”. ........................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................. 69
Chương 3: .................................................................................................... 70
ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN
XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG
CUỘC CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP ........................................................................................... 70
3.1. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI
THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP
LUẬT” TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN
NAY......................................................................................................... 70
3.1.1. Về sự tác động từ bên ngoài đến các phán quyết của Hội đồng xét
xử. ........................................................................................................ 70
3.1.2. Tính độc lập của Hội thẩm nhân dân........................................... 74
3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN
TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP
VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT” TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG
HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY. ...................................................... 76
3.3. HƢỚNG HOÀN THIỆN TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƢ
PHÁP. ...................................................................................................... 94
3.3.1. Hoàn thiện cách thức tổ chức và quản lý Toà án. ........................ 94
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. ................................................... 98
3.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán
và Hội thẩm nhân dân......................................................................... 105
3.3.4. Nâng cao nhận thức của các Chính trị gia và nhân dân về tầm quan
trọng của nền tƣ pháp độc lập. ............................................................ 110
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................... 111
KẾT LUẬN................................................................................................ 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 115

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Có thể nói, hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam thời gian qua nhìn
chung đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, góp phần đẩy lùi tình trạng phạm
tội trong xã hội, tuy nhiên còn bộc lộ nhiều yếu kém, còn bỏ lọt tội phạm, làm
oan ngƣời vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Những điều đó đã tạo nên dƣ luận xã hội không tốt khiến nhân dân thiếu lòng
tin vào các cơ quan tƣ pháp và nền công lý xã hội chủ nghĩa. Và một trong
những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên là do nguyên tắc “Thẩm phán và
Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” ở nƣớc ta chƣa
đƣợc thừa nhận và quan tâm đúng mức.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp ở Việt Nam đến năm 2020 đã khẳng định “cần xác định
Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm” và “trọng tâm là
xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân”. Và nguyên
tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật” đã nhận đƣợc sự quan tâm của Bộ Chính trị khi nội dung của nguyên tắc
này đƣợc thể chế hoá trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ
Chính trị “Về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020”. Nghị quyết khẳng định “Trọng
tâm là hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, bảo
đảm Toà án xét xử độc lập, đúng pháp luật, kịp thời và nghiêm minh; phân
định thẩm quyền xét xử của Toà án sơ thẩm và Toà án phúc thẩm phù hợp với
nguyên tắc hai cấp xét xử. Hoàn thiện cơ chế quản lý Toà án nhân dân địa
phƣơng theo hƣớng đảm bảo tính độc lập giữa các cấp Tòa án trong hoạt động

xét xử”. Chính sự quan tâm đặc biệt của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đối
với tầm quan trọng của độc lập tƣ pháp cùng với những thiếu sót, khuyết điểm
trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự một vài năm trở lại đây là lý do để
tui chọn đề tài: Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật” trong công cuộc cải cách tƣ pháp ở Việt Nam hiện
nay cho luận văn thạc sỹ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu.
Đây không phải là lần đầu tiên nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đƣợc đƣa ra phân tích và
nghiên cứu nhƣng có lẽ là lần đầu tiên nguyên tắc này đƣợc nghiên cứu một
cách đồng bộ, toàn diện, đặc biệt trong giai đoạn cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta
hiện nay. Do nội dung của nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét
xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” có phạm vi biểu hiện hẹp nên các nhà
nghiên cứu trƣớc đây thƣờng chỉ nhắc tới nguyên tắc này theo khía cạnh là
một trong những nhiệm vụ và trách nhiệm của Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân mà chƣa tìm hiểu sâu cơ chế nào để các thành viên của Hội đồng xét xử
có thể thực hiện tốt nguyên tắc độc lập xét xử của Toà án. Bên cạnh đó, nhiều
công trình nghiên cứu khi đề cập đến tính độc lập xét xử lại nhìn nhận vấn đề
dƣới góc độ so sánh sự độc lập tƣ pháp giữa các nƣớc có nền tƣ pháp phát
triển với các nƣớc đang ở trong thời kỳ quá độ. Và nguyên tắc “Thẩm phán và
Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” cũng thƣờng
đƣợc nhắc đến trong nhiều bài viết cũng nhƣ các công trình nghiên cứu khi
bàn về vị trí, vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân dƣới góc độ là
những ngƣời tiến hành tố tụng. Ví dụ nhƣ các bài viết:
"Độc lập xét xử ở các nƣớc quá độ: Một góc nhìn so sánh" của tác giả Lƣu
Tiến Dũng đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 20, 21/2006.

"Khắc phục tham nhũng tƣ pháp trong khi phải đảm bảo độc lập tƣ pháp" của
tác giả J.Clifford Wallace đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số
8/2006.
"Một số vấn đề về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán và yêu cầu hoàn thiện
pháp luật" đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 10/2000 và bài viết
"Tiêu chuẩn Thẩm phán - Thực trạng và những yêu cầu đặt ra trong thời kỳ
mới" của tác giả Nguyễn Văn Hiện đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân
dân số 4/2001.
"Mấy ý kiến về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm" của tác
giả Hoàng Hùng Hải đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 6/2005.
"Để Hội thẩm nhân dân không chỉ là hình thức" của tác giả Nguyễn Khắc Bộ
đƣợc đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 3/2004.
"Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán theo quy định của pháp luật hiện hành"
của hai tác giả Phạm Văn Lợi và Trần Thanh Hƣơng đƣợc đăng tải trên tạp
chí Toà án nhân dân số 8/1998.
Nhƣng có lẽ chƣa ai nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa Thẩm phán và Hội
thẩm nhân dân cũng nhƣ mối quan hệ giữa họ và các chủ thể khác trong hoạt
động xét xử cũng nhƣ lý giải câu hỏi tại sao nguyên tắc này chƣa đƣợc áp
dụng triệt để tại Việt Nam và hƣớng hoàn thiện trong công cuộc cải cách tƣ
pháp ở Việt Nam trong thời gian tới.
3. Mục đích của đề tài.
3.1. Về mặt lý luận.
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến nguyên tắc “Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và vai
trò của nó trong thực tiễn xét xử tại Việt Nam.
Góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nƣớc ta trong bối cảnh
cải cách tƣ pháp trên tinh thần của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhằm xây
dựng tại Việt Nam hệ tố tụng hoàn chỉnh, tiến bộ và vì con ngƣời.
Là tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu.
3.2. Về mặt thực tiễn.
Thứ nhất, trong quá trình cải cách tƣ pháp, việc nghiên cứu nguyên tắc
“Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”
có vai trò to lớn giúp chúng ta nhìn nhận lại thực tiễn xét xử tại Việt Nam
trong thời gian qua và xác định một bƣớc đi đúng đắn cho nền tƣ pháp Việt
Nam với mong muốn đƣa Toà án thực sự trở thành cơ quan độc lập, là linh
hồn của Nhà nƣớc pháp quyền.
Thứ hai, nghiên cứu để tìm ra cách hạn chế bớt sự tác động của các thế
lực khác vào hoạt động xét xử với mục đích xây dựng một nền tƣ pháp mạnh,
dân chủ, khách quan, công bằng và đem lại lòng tin cho nhân dân vào pháp
luật và công lý.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu các
vấn đề sau:
Một vài nét khái quát về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân theo quy định của một số nƣớc thuộc hệ
thống pháp luật Common Law và hệ thống pháp luật Civil Law, theo pháp
luật Việt Nam và theo quan điểm của các luật gia.
Nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, vị trí của nó trong hệ thống các

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Nguyên tắc thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật : Luận văn ThS. Luật: 60 Luận văn Luật 0
L Tiểu luận: phân tích và trình bày những nội dung cơ bản của nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội Luận văn Luật 0
T Tiểu luận: ý nghĩa nguyên tắc Thẩm quyền và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và gi Luận văn Luật 0
H Tiểu luận Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng d Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Lý luận Tài liệu chưa phân loại 0
P Nguyên tắc Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận v Tài liệu chưa phân loại 2
V Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính Tài liệu chưa phân loại 2
N [Free] Tiểu luận Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - T Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Tiểu luận Cơ sở và nội dung nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top