daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.) Việt Nam (LA tiến sĩ)
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... x
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................... 3
1.1. Polysaccharide và lớp chất Xyloglucan .......................................................... 3
1.2. Polysaccharide từ quả me................................................................................ 7
1.2.1. Vài nét về cây me..................................................................................... 7
1.2.2. Cấu trúc hóa học và ứng dụng của polysaccharide từ quả me............... 10
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến nội dung nghiên
cứu của luận án..................................................................................................... 12
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .......................................................... 12
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 19
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 21
2.2.1. Phƣơng pháp chiết tách.......................................................................... 21
2.2.2. Phƣơng pháp xác định cấu trúc.............................................................. 21
2.2.2.1. Phƣơng pháp sắc ký thẩm thấu gel (GPC).......................................... 21
2.2.2.2. Phƣơng pháp phổ IR ........................................................................... 22
2.2.2.3. Phƣơng pháp phổ NMR. ..................................................................... 23
2.2.2.4. Phƣơng pháp phổ MS ......................................................................... 26
2.2.2.5. Phƣơng pháp tán xạ ánh sáng (LS) và tán xạ tia X góc nhỏ (SAXS). 29
2.2.3. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học ...................................................... 32
2.2.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ...................................................................... 32
2.2.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa..................................................................... 33
2.2.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định................................................ 35
2.2.3.4. Hoạt tính chống đông tụ máu.............................................................. 36
2.2.3.5. Hoạt tính ly giải cục máu đông........................................................... 36
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM................................................................................ 38
3.1. Thu hái, định danh và xử lý mẫu quả me...................................................... 38
3.1.1. Thu hái và định danh ............................................................................. 38
3.1.2 Xử lý mẫu ............................................................................................... 38
3.2. Chiết tách và tinh chế Tamarind Seed Polysaccharide (TSP) từ thịt và hạt me
.............................................................................................................................. 38
3.2.1. Xác định thành phần hóa học của thịt và hạt me ................................... 38
3.2.2. Chiết tách và tinh chế TSP từ thịt và hạt me ......................................... 40
3.3. Điều chế dẫn xuất.......................................................................................... 42
3.3.1. Sulfate hóa ............................................................................................. 42
3.3.2. Acetyl hóa .............................................................................................. 45
3.4. Xác định thành phần và cấu trúc hóa học của TSP....................................... 49
3.4.1. Xác định thành phần đƣờng................................................................... 49
3.4.2. GPC........................................................................................................ 49
3.4.3. Phổ IR .................................................................................................... 49
3.4.4. Phổ NMR ............................................................................................... 49
3.4.5. Phổ MS................................................................................................... 50
3.4.6. Phƣơng pháp SEM................................................................................. 50
3.4.7. Phƣơng pháp LS..................................................................................... 50
3.4.8. Phƣơng pháp SAXS ............................................................................... 50
3.5. Đánh giá hoạt tính sinh học........................................................................... 51
3.5.1. Hoạt tính gây độc tế bào ........................................................................ 51
3.5.2. Hoạt tính chống oxy hóa........................................................................ 52
3.5.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định................................................... 53
3.5.4. Hoạt tính chống đông tụ máu................................................................. 54
3.5.5. Hoạt tính ly giải cục máu đông.............................................................. 54
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 55
4.1. Xác định thành phần chính của thịt và hạt quả me ....................................... 55
4.2. Lựa chọn quy trình chiết tách và mẫu nghiên cứu........................................ 56
4.3. Xác định cấu trúc của TSP ............................................................................ 59
4.4. Điều chế dẫn xuất.......................................................................................... 81
4.4.1. Dẫn xuất TSPS ........................................................................................... 81
4.4.2. Dẫn xuất TSPA .......................................................................................... 88
4.5. Đánh giá hoạt tính sinh học và ảnh hƣởng của mức độ sulfate hóa và acetyl
hóa đến hoạt tính của TSP và các dẫn xuất.......................................................... 94
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 102
KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 104
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.............................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 106
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 120
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta có thảm thực vật phong phú và đa dạng, có truyền thống về sử dụng
các loài thực vật làm thuốc chữa bệnh. Theo các số liệu thống kê mới nhất, Việt
Nam có trên 12000 loài thực vật, trong đó hơn 3200 loài đƣợc sử dụng làm thuốc
trong y học dân gian.
Những hợp chất tự nhiên phân lập từ thực vật đƣợc ứng dụng trong rất nhiều
ngành công nghiệp nhƣ dƣợc phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm. Cùng với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật, việc khai thác và sử dụng những cây thuốc quý không còn
đơn thuần dựa vào kinh nghiệm mà còn dựa trên những cơ sở khoa học hiện đại.
Một trong những con đƣờng hữu hiệu để phát hiện ra các chất tiềm năng có hoạt
tính sinh học quý có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh cho con ngƣời, gia súc và
cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Các số liệu gần đây cho thấy có khoảng
60% dƣợc phẩm đƣợc dùng chữa bệnh hay đang thử cận lâm sàng đều có nguồn
gốc từ thiên nhiên.
Mặc dù các hợp chất thiên nhiên đã thu hút đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của
các nhà khoa học, nhƣng nhiều cây đƣợc sử dụng làm thuốc vẫn chƣa đƣợc nghiên
cứu đầy đủ về mặt hóa học cũng nhƣ hoạt tính sinh học mà chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm dân gian, vì vậy chƣa phát huy hết đƣợc hiệu quả của nguồn tài nguyên quý
giá này.
Trong vô số loài thực vật ở Việt Nam, cây me thuộc chi Tamarindus của họ
Đậu (Fabaceae) có giá trị sử dụng cao, các bộ phận của cây me đều đƣợc dùng trong
cuộc sống hàng ngày. Cho đến nay tại Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu về
mặt hóa học của các thành phần có trong quả me, do vậy quả me là một đối tƣợng
nghiên cứu có nhiều triển vọng. Trong các bộ phận của cây me, quả me mà thành
phần hóa học chủ yếu là polysaccharide đã đƣợc sử dụng nhiều trong ngành công
nghiệp thực phẩm và dƣợc phẩm.
Mặt khác, đã có nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ giữa cấu
trúc hóa học, cấu trúc không gian và cấu trúc bề mặt với tính chất của
polysaccharide nói riêng và chất có hoạt tính sinh học nói chung. Hiện nay một
hƣớng nghiên cứu khác đang đƣợc quan tâm là tạo ra các dẫn xuất hóa học của hợp
chất thiên nhiên với mục đích tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học cao.
Với các lý do nêu trên, chúng tui chọn đề tài luận án " ghi n u h nh
phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me
(Tamarindus indica iệ m", nhằm góp phần mở rộng khả năng ứng dụng
của nguồn thực vật Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là:
 Xác định thành phần hóa học, cấu trúc và đánh giá hoạt tính sinh học
của Tamarind Seed Polysaccharide (TSP) có trong hạt me.
 Điều chế đƣợc các dẫn xuất sulfate hóa và acetyl hóa có hoạt tính sinh
học cao hơn TSP tự nhiên từ đó góp phần làm sáng tỏ ảnh hƣởng của
mức độ sulfate hóa và acetyl hóa đến hoạt tính sinh học.
Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các nội dung nghiên cứu của luận án bao gồm:
1. Thu thập mẫu quả me tại các vị trí địa lý khác nhau ở Việt Nam.
2. Tách chiết và tinh chế TSP từ các bộ phận khác nhau của quả me.
3. Xác định thành phần hóa học và cấu trúc của các TSP thu đƣợc.
4. Tạo các dẫn xuất sulfate hóa và acetyl hóa của TSP với các mức độ
sulfate hóa và acetyl hóa khác nhau.
5. Khảo sát hoạt tính sinh học của TSP và các dẫn xuất.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Polysaccharide và lớp chất Xyloglucan
Saccharide, còn gọi là carbohydrate hay glucid, là các hợp chất hỗn chức của
polyhydroxyaldehyde, polyhydroxyketone và một số dẫn chất ngƣng tụ của chúng.
Thành phần nguyên tố của saccharide gồm có C, H, O. Chúng có công thức tổng
quát là Cm(H2O)n. Carbohydrate là một trong những thành phần quan trọng của cơ
thể sinh vật, chiếm tới gần 80% trọng lƣợng khô của thực vật và khoảng 2% của cơ
thể động vật [1,9] .
Polysaccharide là polymer sinh học mà monomer của nó là các gốc đƣờng
nối với nhau bằng liên kết glycoside. Thành phần đƣờng tạo nên các polysaccharide
có nguồn gốc từ một số loài thực vật đƣợc đƣa ra trên Bảng 1.1 [50,81].
Polysaccharide có thể có cấu trúc mạch thẳng hay mạch nhánh, mức độ phân
nhánh ảnh hƣởng đến tính chất vật lý nhƣ khả năng tan trong nƣớc, độ nhớt, khả
năng tạo gel [84]… Trong polysaccharide các nhóm hydroxyl chiếm đa phần và đôi
khi có thể thay bằng các nhóm thế khác bởi quá trình ester hóa, acetyl hóa, sulfate
hóa, phosphate hóa hay ether hóa. Polysaccharide thông thƣờng đƣợc phân lập từ
thực vật hay quá trình chế biến thực phẩm bằng phƣơng pháp chiết nóng với dung
môi nƣớc và đƣợc kết tủa bằng ethanol hay aceton. Dung dịch polysaccharide
thƣờng có độ nhớt cao và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, kích thƣớc,
hình dạng phân tử, nhiều polysaccharide có khả năng tạo gel [99].
Bảng 1.1. Một số monosaccharide của polysaccharide có nguồn gốc từ thực vậ
KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu chúng tui đã thu đƣợc các kết quả sau:
1. Đã thu thập và xác định đƣợc tên khoa học của 02 mẫu me ở các vùng
Thủy Nguyên (Hải Phòng) và Cần Giuộc (Long An)- là hai địa phƣơng có khí
hậu, thổ nhƣỡng tƣơng đối khác nhau. Đã xác định đƣợc độ ẩm, hàm lƣợng tro
và thành phần hóa học chủ yếu có trong hạt và thịt của quả me là protein thô,
chất béo thô, tro, sợi thô và carbohydrate. Với luận án này, lần đầu tiên quả me
Việ m được chọn l m đối ượng nghiên c u về mặt hóa học và hoạt tính
sinh học.
2. Đã khảo sát 03 quy trình chiết tách để lựa chọn đƣợc 01 quy trình tối
ƣu thu đƣợc Tamarind Seed Polysaccharide (TSP) với độ sạch và hiệu suất cao.
3. Đã nghi n u cấu trúc hóa học, cấu trúc không gian và cấu trúc
bề mặt của TSP từ hạt quả me bằng á phương pháp hiện đại bao gồm phổ
NMR, phổ khối nhiều lần ESI-MS, các phƣơng pháp tán xạ ánh sáng LS, tán xạ
tia X góc nhỏ SAXS và SEM. Kết quả cho thấy TSP là một galactoxyloglucan
có mạch chính là (14)--Glucan, mạch nhánh là -Xylopyranose và -
Galactopyranosyl (12) --Xylopyranose liên kết (16) với glucose, cấu trúc
chuỗi có dạng GXL, cấu trúc không gian có dạng hình cầu và cấu trúc bề mặt có
dạng vô định hình.
4. Đã xây dựng được mô hình cấu trúc phân tử của TSP dựa trên cấu
trúc hóa học.
5. Đã sulfate hóa và acetyl hóa TSP tự nhiên để thu đƣợc các mẫu biến
tính TSPS và TSPA với các mức độ sulfate hóa và acetyl hóa khác nhau, mục
đích để tìm kiếm các mẫu biến tính có hoạt tính cao hơn mẫu tự nhiên, đây cũng
là xu hƣớng nghiên cứu hiện nay trên thế giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy dẫn
xuất sulfate hóa làm tăng khả năng ly giải cục máu đông, khả năng chống đông
tụ máu và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định còn dẫn xuất acetyl hóa làm
tăng khả năng chống oxy hóa so với mẫu TSP tự nhiên. Đây l kết quả mang ý
nghĩ hực tiễn của luận án.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu chẩn đoán và hiệu quả điều trị của gynoflor trong viêm âm đạo không đặc hiệu tại bệnh viện phụ sản trung ương Y dược 0
B Nghiên cứu về marketing kết nối và sự áp dụng tại dự án vì cộng động của tập đoàn F Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch của Hàng không Việt Nam (Giai đoạn từ Địa lý & Du lịch 0
M Nghiên cứu xây dựng danh mục hồ sơ và xác định danh mục tài liệu trong một số hồ sơ củ Văn hóa, Xã hội 0
T Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh Văn hóa, Xã hội 0
T Nghiên cứu sản xuất hydro sinh học từ rác thải nông nghiệp nhờ chủng vi khuẩn kị khí ưa Khoa học Tự nhiên 0
Z Nghiên cứu những yếu tố gây nên sự mất hứng thú trong các giờ học viết của học sinh lơ Ngoại ngữ 0
A Nghiên cứu các yếu tố gây mất hứng thú trong giờ học đọc hiểu tiếng của học sinh lớp Ngoại ngữ 0
T Nghiên cứu thái độ của học sinh lớp 12 trong giờ học nghe tại một trường THPT tại tỉnh Ngoại ngữ 0
E Nghiên cứu về đặc điểm chính của thể loại truyện cười ngắn và những ứng dụng trong vi Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top