Download miễn phí Khóa luận Nghiên cứu Bộ máy tra cứu tin của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp bách của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Cơ cấu của khoá luận 4
CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN VÀ MẠNG THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GÓP PHẦN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT CHẤT LƯỢNG CAO CỦA ĐẤT NƯỚC 6
1.1 Giới thiệu khái quát về Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 6
1.2 . Qúa trình hình thành và phát triển của Thư viện 7
1.2.1 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Thư viện 7
1.2.2. Chức năng - nhiệm vụ của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12
1.2.4. Đội ngũ cán bộ 13
1.2.5. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật 14
1.2.5.1. Nguồn lực thông tin 14
1.5.2.2. Cơ sơ vật chất, thiết bị kĩ thuật 16
1.2.6. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của Thư viện và Mạng thôngtin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 16
1.2.6.1 Đặc điểm người dùng tin 16
1.2.6.2 Đặc điểm nhu cầu tin 19
1.2.7 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU TIN CỦA THƯ VIỆN VÀ MẠNG THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 22
2.1 Khái quát về Bộ máy tra cứu tin 22
2.1.1 Định nghĩa Bộ máy tra cứu tin 22
2.1.2 Vai trò, tác dụng và chức năng của Bộ máy tra cứu tin 22
2.2. Cấu trúc Bộ máy tra cứu tin của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 23
2.2.1 Cấu trúc Bộ máy tra cứu tin truyền thống 23
2.2.2 Cấu trúc Bộ máy tra cứu hiện đại. 24
2.3. Tổ chức khai thác Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 25
2.3.1 Tổ chức khai thác Bộ máy tra cứu tin truyền thống 25
2.3.2 Tổ chức khai thác Bộ máy tra cứu hiện đại 39
2.3.3 Mạng thông tin của Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 45
2.4. Nhận xét và đánh giá về Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 46
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN VÀ MẠNG THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 48
3.1 Định hướng phát triển của Thư viện và Mạng thông tin 48
3.2. Một số ý kiến đề xuất về giải pháp hoàn thiện Bộ máy tra cứu tin tại Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 49
3.2.1. Những chính sách và chiến lược đối với công tác Thư viện 49
3.2.2 Đào tạo cán bộ thông tin thư viện 49
3.2.3 Đào tạo người dùng tin 50
3.2.4 Hoàn thiện và phát triển Bộ máy tra cứu tin truyền thống và hiện đại 51
3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hoàn thiện và phát triển Bộ máy tra cứu tin 52
KẾT LUẬN 54
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chủ yếu là sinh viên sử dụng (98%), tài liệu Tiếng Anh là 70%, tài liệu Tiếng Pháp là 25%. Tài liệu nước ngoài được sử dụng chủ yếu trong các ngành học ngoại ngữ, tin học, bên cạnh đó nhu cầu sử dụng các loại báo, tạp chí, tạp chí chuyên ngành khoa học của cán bộ giảng dạy là 96%.
Tài liệu được xuất bản dưới nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tài liệu truyền thống vẫn được người dùng tin sử dụng rất nhiều chiếm gần 100%. Các tài liệu điện tử như đĩa mềm, CD-ROM, và cơ sở dữ liệu cũng được người dùng tin quan tâm. Do vậy, nhu cầu cũng theo dạng tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng.
Do đặc thù là Trường Đại học đào tạo về kỹ thuật và công nghệ nên người dùng tin chủ yều đọc tài liệu về khoa học kỹ thuật ngoài các tài liệu đại cương. Muốn nắm bắt được những thông tin mới về khoa học và kỹ thuật thì giảng viên luôn luôn phải cập nhật kiến thức mới và sinh viên thì phải tìm tài liệu để bổ sung những kiến thức mà mình đã nhận được từ giảng viên. Do vậy ngoài giáo trình thì sinh viên được tìm hiểu và nghiên cứu rất nhiều và những thông tin tài liệu mới luôn được ưa chuộng và tìm kiếm nhiều. Vì vậy mà nhu cầu của người dùng tin cũng theo thời gian xuất bản của tài liệu.
Như vậy, nhu cầu tin của người dùng tin tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội rất phong phú về nội dung và hình thức, nên việc đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin là vấn đề cấp thiết đòi hỏi sự cố gắng của tất cả cán bộ trong Thư viện.
Tóm lại, các nhóm bạn đọc của Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội không đa dạng như hệ thống Thư viện công cộng. Nhưng yêu cầu mà họ đặt ra rất sâu rộng đòi hỏi Thư viện phải có những định hướng hoàn thiện vốn tài liệu thường xuyên, kịp thời và hợp lý để đáp ứng được nhu cầu thông tin khoa học công nghệ đang có xu hướng đi lên của cán bộ và sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
1.2.7 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Thư viện và Mạng thông tin được xây dựng cao 10 tầng, diện tích sử dụng của Thư viện hiện nay là 37000m2, với vốn đầu tư là 200 tỷ. Hệ thống máy tính của Thư viện bao gồm 20 máy dành cho cán bộ, sử dụng các hãng máy tính hiện đại và hiện nay đang tích hợp phần mềm VTLS. Các máy tính được kết nối mạng Lan và mạng Internet.
Ngoài những máy tính, Thư viện còn có máy in, máy photo, máy Scaner,1 cổng từ và 1 cổng RFID. Các thiết bị này không chỉ phục vụ cho các công tác của Thư viện mà còn phục vụ cho nhu cầu của các sinh viên trong Trường khi muốn in hay sao chụp tài liệu cần thiết.
- Ghế ngồi cho bạn đọc : Phòng đọc nhỏ là 74 chỗ. Phòng đọc lớn là 150 chỗ.
- Gía đựng tài liệu : Phòng đọc nhỏ là 28 khoang, phòng đọc lớn là 66 khoang.
- Mỗi phòng đọc có 1-2 máy tính dùng cho bạn đọc tra cứu thông tin về Thư viện hay những tài liệu mà bạn đọc muốn tìm.
- Hệ thống camera, chỉ từ, chíp PRID, mã vạch và máy quét mã vạch.
Để đảm bảo và thoả mãn mọi nhu cầu tin cho mọi đối tượng người đọc và người dùng tin, Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội phải chú trọng đến công tác xây dựng và phát triển Thư viện. Và một trong những công tác đó là xây dựng và hoàn thiện Bộ máy tra cứu thông tin trong Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng Bộ máy tra cứu tin của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
2.1 Khái quát về Bộ máy tra cứu tin
2.1.1 Định nghĩa Bộ máy tra cứu tin
Bộ máy tra cứu tin trong cơ quan thông tin Thư viện là tập hợp các công cụ, phương tiện cho phép truy cập đến tài liệu hay thông tin trong tài liệu của Thư viện.
Bộ máy tra cứu tin là cầu nối giữa người dùng tin và cán bộ thông tin với vốn tài liệu. Bộ máy tra cứu tin giúp người dùng tin có thể tìm được tài liệu mình cần một cách nhanh chóng thuận lợi, chính xác, thoả mãn được nhu cầu tin của họ.
2.1.2 Vai trò, tác dụng và chức năng của Bộ máy tra cứu tin
Hiện nay trong hoàn cảnh thế giới đang bùng nổ thông tin, số lượng thông tin ngày càng trở nên phong phú, kéo theo nó là số lượng tài liệu ngày càng tăng nhanh chóng. Nếu Bộ máy tra cứu thông tin không hoàn chỉnh thì không thể phát huy hết tác dụng của tài liệu và việc kiểm soát tài liệu của cán bộ cũng trở nên khó khăn hơn.
Như chúng ta đã biết, tất cả những hoạt động của thư viện đều nhằm mục đích phục vụ bạn đọc. Xây dựng Bộ máy tra cứu cũng trong mục đích đó. Và vai trò chính của Bộ máy tra cứu tin được thể hiện:
- Là phương tiện tìm kiếm tài liệu của bạn đọc vì Bộ máy tra cứu với các thành phần của nó là phản ánh tất cả tài liệu của thư viện cũng như ngoài thư viện như: hệ thống mục lục truyền thống, cơ sở dữ liệu tích hợp... đều phục vụ cho mục đích cuối cùng là phục vụ bạn đọc một cách có hiệu quả.
- Là chìa khoá hữu hiệu để bạn đọc tiếp cận thông tin, đây là công cụ tiếp cận kho tài liệu nhanh chóng và hiệu quả nhất từ đó bạn đọc có thể tra cứu được thông tin mà họ cần.
- Đảm bảo thông tin cho người dùng tin một cách có hiệu quả và chính xác. Không chỉ có vai trò đối với bạn đọc mà đối với cán bộ thư viện, Bộ máy tra cứu tin cũng có vai trò rất to lớn.
- Là cơ sở cho tất cả cho tất cả các hoạt động của thư viện: bổ sung tài liệu, xử lý thông tin, phục vụ bạn đọc...
- Bộ máy tra cứu là cơ sở để khảo sát, học tập về phương pháp công tác thư viện khoa học của cán bộ thư viện.
Như vậy, Bộ máy tra cứu có vai trò rất quan trọng và to lớn không những có ảnh hưởng và vai trò đối với bạn đọc mà nó còn thể hiện vai trò đối với cả cán bộ thư viện.
2.2. Cấu trúc Bộ máy tra cứu tin của Thư viện và Mạng thông tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói riêng và các cơ quan thông tin Thư viện nói chung đều tổ chức Bộ máy tra cứu truyền thống và hiện đại.Đây là hai bộ máy tra cứu tin không thể thiếu trong các thư viện nói chung và tại Thư viện và Mạng thông tin nói riêng.
2.2.1 Cấu trúc Bộ máy tra cứu tin truyền thống
Bộ máy tra cứu tin truyền thống là một công cụ tìm kiếm thông tin đặc biệt quan trọng không thể thiếu với thư viện ngày nay.Một Thư viện không thể thiếu Bộ máy tra cứu này. Bộ máy tra cứu tin truyền thống tại Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội bao gồm:
- Hệ thống mục lục thư viện.
- Kho tài liệu tra cứu.
- Các tài liệu có tính chất tra cứu.
. Hệ thống mục lục thư viện
Hệ thống mục lục là tập hợp các phiếu mô tả được sắp xếp theo một trật tự nhất định như : thứ tự chữ cái tên sách, thứ tự chữ cái tên tác giả, theo kí hiệu phân loại hay theo chủ đề (subject heading) của tên tài liệu.
Hệ thống mục lục chia theo các ngôn ngữ sau:
- Tiếng Anh, Pháp, Đức.
- Tiếng Nga.
- Tiếng Việt.
Trong mỗi loại chia theo các loại mục lục:
- Mục lục chữ cái.
- Mục lục chủ đề.
- Mục lục phân loại.
- Mục lục công vụ.
. Kho tài liệu tra cứu
Kho tài liệu tra cứu là những tà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu Null Convention Logic trong thiết kế vi mạch bất đồng bộ Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu kiểm kê khí thảí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ vùng Tây Nam Bộ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi bách bộ (stemona) mọc ở lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bộ sạc nhanh cho pin Lithium - Ion ứng dụng vi điều khiển Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và hàm lượng Palmatin trong cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) sinh trưởng tại vùng Bắc Trung Bộ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp Y dược 0
D Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường phục vụ công tác kiểm tra giám sá Y dược 0
S Nghiên cứu và xây dựng chương trình ứng dụng giao tiếp audio trong môi trường mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top