Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Lưu trữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Trình bày chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, thành phần, nội dung tài liệu, cũng như lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ, nộp hồ sơ lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội Vụ. Khảo sát những quy định của nhà nước và Trường về công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ; thực tế công tác lập các loại hồ sơ và thủ tục giao nộp hồ sơ vào lưu trữ của các đơn vị thuộc Trường; đội ngũ cán bộ làm công tác có liên quan đến công văn, giấy tờ…Từ đó, nêu ra những kết quả đạt được, hạn chế còn tồn tại của công tác này. Trình bày các bước cần tiến hành khi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong hệ thống quản lý chất lượng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao Đẳng Nội Vụ Hà Nội: trách nhiệm quản lý của lãnh đạo nhà Trường; nguồn lực tham gia công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ; quy trình nghiệp vụ; công tác phân tích, đánh giá, cải tiến. Các bước để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công tác theo tiêu chuẩn ISO 9000: xây dựng kế hoạch áp dụng; biên soạn, phổ biến các tài liệu; áp dụng tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng; đánh giá chất lượng; chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
PHẦN NỘI DUNG 18
CHƢƠNG 1: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀO
CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƢU TRỮ TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
18
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
và các đơn vị cấu thành
19
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường 19
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các đơn vị cấu thành 22
1.2. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ
sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lƣu trữ tại Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
23
1.2.1. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 23
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 25
1.2.3. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác
lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ
Hà Nội
28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ
SƠ VÀO LƢU TRỮ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
33
2.1. Thành phần, nội dung tài liệu chủ yếu hình thành trong hoạt động của
Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
33
2.1.1. Thành phần 33
2.1.2. Nội dung 34
2.2. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lƣu trữ tại
Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
42 2.2.1. Quy định về công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ
đang được áp dụng tại Trường
42
2.2.2. Đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ
sơ vào lưu trữ của Trường
44
2.2.3. Thực trạng công tác lập danh mục hồ sơ 46
2.2.4. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành 48
2.2.5. Thực trạng công tác nộp hồ sơ vào lưu trữ 58
2.3. Nhận xét chung về thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ
sơ vào lƣu trữ tại Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
59
2.3.1. Kết quả đạt được 59
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 62
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC
LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƢU TRỮ TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
64
3.1. Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lƣợng công tác lập hồ sơ
hiện hành và nộp hồ sơ vào lƣu trữ tại Trƣờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
65
3.1.1. Đối với trách nhiệm quản lý của lãnh đạo Trường 65
3.1.2. Đối với nguồn lực tham gia công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp
hồ sơ vào lưu trữ
69
3.1.3. Đối với quy trình nghiệp vụ lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ
vào lưu trữ cơ quan
70
3.1.4. Đối với công tác phân tích, đánh giá, cải tiến 90
3.2. Các bƣớc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng công tác theo tiêu
chuẩn ISO 9000
92
3.2.1. Xây dựng kế hoạch áp dụng 92
3.2.2. Biên soạn, phổ biến các tài liệu 95
3.2.3. Áp dụng tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng 95 3.2.4. Đánh giá chất lượng nội bộ
3.2.5. Chứng nhận HTQLCL
PHẦN KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC - Kết quả chấm bài thi tuyển sinh
- Biên bản họp Hội đồng xét trúng tuyển
- Quyết định về việc công nhận trúng tuyển
- Báo cáo về công tác tuyển sinh lớp…
- Quyết định về việc cử giáo viên chủ nhiệm lớp…
- Kế hoạch về việc đào tạo lớp…
ĐVBQ số 2: Tập bảng điểm, bao gồm tất cả các bảng điểm của các
môn học đƣợc hình thành trong việc đào tạo 1 lớp cụ thể do mình phụ trách.
ĐVBQ số 3: Tài liệu về việc thi và công nhận tốt nghiệp bao gồm
những dạng tài liệu dƣới đây:
- Kế hoạch về việc thi tốt nghiệp và bế giảng lớp
- Quyết định về việc thành lập Hội đồng thi tốt nghiệp lớp…
- Quyết định về việc thành lập các Ban giúp việc Hội đồng thi và xét
tốt nghiệp lớp…
- Biên bản họp Hội đồng xét điều kiện dự thi tốt nghiệp lớp…
- Lịch thi tốt nghiệp lớp…
- Danh sách cán bộ chỉ đạo, coi thi tốt nghiệp lớp…
- Danh sách học viên dự thi tốt nghiệp lớp…
- Các bộ biên bản (mỗi môn thi có 1 bộ biên bản bao gồm: biên bản bàn
giao đề thi; biên bản bóc đề; báo cáo tình hình thi; biên bản bàn giao bài thi;
biên bản niêm phong túi bài thi)
- Kết quả chấm bài thi tốt nghiệp
- Biên bản họp Hội đồng xét tốt nghiệp
- Quyết định về việc công nhận tốt nghiệp lớp..
- Quyết định về việc khen thƣởng học viên lớp..
Với việc phân chia này sẽ đảm cho công tác bảo quản, tra tìm đƣợc
nhanh chóng, chính xác. hay đối với hồ sơ công việc liên quan đến công tác nghiên cứu 1 đề
tài KH cụ thể cũng phải đƣợc phân định thành 3 ĐVBQ sau:
ĐVBQ số 1: Tài liệu về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm
phiếu đăng ký đề tài, phiếu thuyết minh, đề cƣơng nghiên cứu đƣợc duyệt,
quyết định bổ nhiệm chủ nhiệm đề tài, VB về việc giao kinh phí thực hiện
nghiên cứu đề tài
ĐVBQ số 2 :Tài liệu về quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài cụ thể
bao gồm tài liệu về việc tổ chức điều tra khảo sát, tài liệu tổ chức hội thảo,
biên bản hội thảo, góp ý, báo cáo kết quả nghiên cứu
ĐVBQ số 3: Tài liệu về tổng kết công tác nghiên cứu bao gồm quyết
định thành lập hội đồng nghiệm thu, biên bản nghiệm thu, bản nhận xét đánh
giá của các phản biện, phiếu đánh giá.
Bước 5: Kết thúc hồ sơ
Ở bƣớc này, cán bộ chuyên môn cần thu đủ văn bản, tài liệu hình
thành trong quá trình giải quyết công việc của mình. Cũng ở bƣớc này, cán
bộ chuyên môn phải kiểm tra và loại bỏ tài liệu trùng thừa, xác định giá trị
cho hồ sơ đƣợc lập.
Bước 6: Biên mục hồ sơ
Sau khi tài liệu trong từng hồ sơ đã đƣợc sắp xếp thì công việc tiếp
theo mà mọi CBVC chuyên môn phải làm đó là biên mục hồ sơ. Ở bƣớc
này, các cán bộ chuyên môn phải kiểm tra lại việc sắp xếp văn bản sau đó
đánh số tờ cho tài liệu trong hồ sơ nhằm cố định trật tự đã sắp xếp.
Hồ sơ đƣợc hình thành trong hoạt động chuyên môn của cán bộ viên
chức nào sẽ đƣợc cán bộ viên chức đó đăng ký mục lục văn bản ( biểu mẫu
số 11)
Khi lập hồ sơ công việc phải đảm bảo các yêu cầu nhƣ: hồ sơ phải
phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị ở thời điểm mà hồ


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

uct110

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

link bị hỏng r ạ @@
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu áp dụng giải pháp tường chắn đất cho khu vực đồng tháp mười Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Cho Thiết Bị Điều Chỉnh Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp Y dược 0
D Nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 1
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
P Nghiên cứu khả năng áp dụng htqlmt theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 cho công ty TNHH nhựa Đạt Hòa Khoa học Tự nhiên 2
K Nghiên cứu khả năng áp dụng htqlmt theo tiêu chuẩn iso 14001:2004 cho nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top