Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: NCKH: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA CẤU KIỆN TRONG CÔNG TRÌNH CHỐNG ĐỘNG ĐẤT
Kyû yeáu Hoäi nghò Sinh vieân NCKH 2007 
2) Ảnh hưởng do biến dạng của kết cấu: Dưới sự dịch chuyển của đất nền thông qua các cột đã sinh ra lực quán tính tác động lên mái 
ngôi nhà đã gây nên nội lực trong các cột. Những nội lực này được sinh ra thì có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau. Trong suốt quá trình xảy ra động đất, cột nhà chịu sự chuyển vị tương đối giữa hai đầu của chúng từ đó phát sinh nên nội lực trong các cột ( hình 2). 
Trong hình 2, u là chuyển vị giữa  mái và đất nền.  đại lượng u cũng chính là sự chuyển vị 
tương đối giữa 2 đầu cột, so với vị trí thẳng đứng ban đầu  thì cột bị biến dạng. khi ở vị trí phương thẳng đứng thì cột không chịu lực động đất ngang truyền qua chúng. Nhưng khi lực này bẻ cong cột thì trong cột sẽ phát sinh nội lực. tùy vào độ cứng của cột mà nội lực có thể lớn hay nhỏ. Do đó nội lực này trong cột còn gọi là  lực cứng ( stiffness forces). 
 
EJu
N
=
3) Chấn  động phương ngang và phương 
đứng 
181 
ĐẤT 
Hình 4: Dòng truyền lực quán tính do độngđất đi qua các thành phần kết cấu 
Sự dịch chuyển do động đất
 
SÀN
 
HỆ THỐNG 
TƯỜNG HOẶC CỘT
 
MÓNG
LỰC QUÁNTÍNH
Động  đất gây nên chấn  động của  đất nền theo 
mọi phương dọc theo 2 phương (X và Y) và phương đứng Z (hình 3). Vì thế trong quá trình động đất nền đất bị chấn động một cách ngẫu nhiên dọc theo X, Y, Z. Tất cả các kết cấu đều được thiết kế để chịu được tải trọng do trọng lực gây nên (gravity) G bao gồm cả trọng kết cấu và tải trọng tác động do sử dụng M).   
G = Mg. trong đó g là gia tốc trọng trường 
ngược chiều với trục Z. Gia tốc theo phương  đứng trong suốt quá trình chấn  động nền cũng không được cộng vào hay trừ ra với gia tốc trọng trường. Vì các hệ số an toàn trong quá trình thiết kế kết cấu thường  đủ khả  năng chống lại sự chấn  động theo phương thẳng đứng. 
Tuy nhiên sự chấn  động theo phương ngang 
X, Y gây ra mối nguy hiểm. Kết cấu thông thường được thiết kế  đối với trọng lực nhưng có thể nó không thể an toàn khi chịu tác động của chấn động theo phương ngang của động đất. Vì thế, cần thiết kế chống lại tác động theo phương ngang của động đất. 
4) Dòng  chảy của lực quán tính xuống 
móng 
Dưới sự dịch chuyển theo phương ngang của 
đất nền phát sinh lực quán tính tại vị trí mang khối lượng lớn của kết cấu mà thường là tại các tầng. Các lực quán tính ngang này sẽ truyền từ sàn qua hệ  dầm, tường và cột xuống dưới móng và cuối cùng là truyền xuống hệ thống  đất nền bên dưới (hình 4). Vì vậy các thành phần kết cấu như sàn, dầm, cột hay tường và các mối nối giữa chúng cần được thiết kế an toàn để có thể chịu được lực quán tính này truyền qua chúng. 
Tường và cột là những thành phần then chốt nhất trong việc truyền tải lực quán tính xuống nền. 
Nhưng trong các công trình xây dựng  thì dầm  được quan tâm thiết kế nhiều thường khỏe  hơn tường và cột. tường thì tương đối mỏng và thường làm từ vật liệu dòn như khối xây, chúng rất kém trong việc chịu lực quán tính theo phương ngang nên dễ  bị phá hoại khi xảy ra động đất. Tương tự, cho cột bê tông cốt thép thiếu cường độ chịu động đất là một thảm họa. vì trong thực tế nhiều công trình bị phá hoại chỉ do một số ít cột bị phá hoại gây ra sự sụp đổ cho toàn bộ công trình. 
Z
Y
X
Hình 3: những phương chính của ngôi nhà
Đối với người kỹ sư thiết kế công trình chống động đất thì không đơn giản chỉ là giải quyết vấn . đề phân tích, tính toán theo các quy phạm mà phải hiểu rõ được
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top