moitinhlx

New Member

Download miễn phí Đề tài Năm nguyên tắc áp dụng trong quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam





 William Ouchi (một kiều dân Nhật ở Mỹ, là giáo sư ở Trường Đại học California) đã nghiên cứu với tác phẩm “Thuyết Z: Làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng được sự thách đố của Nhật?” xuất bản năm 1981. Đó là lý thuyết vừa tạo ra lợi nhuận, vừa là một cộng đồng sinh hoạt đảm bảo cuộc sống của mọi thành viên, tạo điều kiện thăng tiến và thành công. Thuyết Z đặc biệt chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức với quan điểm toàn diện về mặt nhân trị của công ty (phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ sự hợp trên cơ sở hợp nhất 2 mặt của một tổ chức kinh doanh: vừa là tổ chức có khả năng tạo tác của người lao động với công ty lâu dài, thậm chí gắn bó suốt đời).

Thuyết Z tạo ra nền văn hóa kinh doanh mới gọi là “nền văn hóa kiểu Z”, chỉ đạo lối ứng xử dựa trên sự gắn bó, lòng trung thành và tin cậy, được cụ thể hóa qua những biểu tượng (logo), nghi lễ, quy tắc và cả những huyền thoại để truyền đến mọi thành viên các giá trị và niềm tin định hướng cho hành động,

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hống nhất, khi đó đứng trước vấn đề phải giải quyết, tổ chức không cần sử dụng nhiều kỷ luật, mệnh lệnh, động viên tại từng cấp, toàn thể công nhân viên sẽ có thái độ giống nhau. Hạt nhân của văn hoá xí nghiệp không phải là đạo đức mà là quan niệm giá trị được mọi người trong tổ chức tiếp nhận, ngoài phạm trù đạo đức còn bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần, như Chính sách chất lượng/sứ mệnh/tầm nhìn, mục tiêu, triết học quản lý.
Cần nói thêm rằng, đức trị không bài xích pháp chế, mọi hoạt động quản lý đều cần có những qui định, thủ tục. Chúng không phải dùng để hạn chế hay đe nẹt một đối tượng nào, mà chủ yếu dùng để răn đe, phòng ngừa. Tuy nhiên nếu quá lợi dụng pháp chế thì sẽ lại là "quá", dễ tạo ra sự đối lập giữa người quản lý và người bị quản lý. Trong thời kỳ nhất định, loại đối lập này không bộc lộ ra, nhưng tồn tại trong lòng người. Người quản lý vì thế mà tưởng là bốn phương phẳng lặng, cho rằng pháp chế là hoàn hảo. Khi mâu thuẫn phát triển đến mức độ nhất định, rất dễ bị bùng nổ, khi đó khó bề khôi phục lại.
5. Chính kỷ
Người quản lý tốt trước hết phải quản lý tốt bản thân. Hạt nhân của đức trị là giáo hoá, việc giáo hoá chủ yếu là bằng việc làm của người quản lý. Khổng Tử nói: "Thân đoan chính, không lệnh mà làm; thân bất chính, tuy lệnh không theo". Muốn vậy người quản lý phải "chính kỷ" (sửa mình) cho ngay. "Thượng bất chính, hạ tắc loạn", câu nói này ai cũng rõ. "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" là như vậy. Trong các phương pháp quản lý hiện tại, vấn đề "sự lãnh đạo"(leadership) là một nội dung quan trọng, muốn có "sự lãnh đạo", bản thân người lãnh đạo phải có được những phẩm chất, năng lực nhất định. Đó là "chính kỷ" vậy. Còn sửa mình là gì, đâylại là một nội dung quá rộng lớn, phần dưới đây cũng làm sáng tỏ phần nào nội dung này.
6. Tín
Về chữ tín, có lẽ không cần thảo luận nhiều, mọi nhà quản lý đều rõ tầm quan trọng của chữ này. Chữ tín là một khái niệm quan trọng trong tư tưởng quản lý của Khổng Tử và là một bộ phận quan trọng trong tư tưởng quản lý đức trị và chính kỷ (sửa mình). Chữ tín của Khổng Tử bao gồm sự tín nhiệm của dân chúng và sự trung thực của người quản lý. "Dân vô tín bất lập", "dân tín" theo Khổng Tử còn đứng trên cả "thực túc", "binh cường". Tín nhiệm là sự tin tưởng tới mức giám phó thác vận mênh của họ cho nhà quản lý. Mất dân tâm thì mọi thứ mà nhà quản lý đưa ra đều vô nghĩa. Để có "dân tín" trước tiên phải có chữ "tín" của bản thân: coi trọng trung tín, nói lời phải giữ lấy lời, quan hệ "ngôn-hành" rất quan trọng, "Tiên hành kỳ ngôn" (làm trước khi nói), không được quên cam kết. Chữ tín trong kinh doanh ngày nay bao gồm cả tín trong chất lượng, hợp đồng, giá cả, quảng cáo, tiền tệ, bao bì, đo lường, phục vụ
7. Tuyển chọn nhân tài
Khổng Tử cho rằng, để quản lý tốt đất nước cần có ba điều quyết định: Minh quân, hiền thần, dân tâm. Minh quân, hiền thần là nhân tài. "Vi chính tại nhân" là điểm cốt lõi. Quan điểm của Khổng Tử khi chọn người là :
Tài nan: chọn người tài rất khó
Xá tiểu qúa, cử hiền tài: khi cử hiền tài, bỏ qua những lỗi nhỏ, nhân vô thập toàn, nhiều tài lắm tật.
Nhiệm nhân duy hiền: Chọn người, chủ yều là người hiền tài, không kể thân sơ, xuất thân
Tri nhân: Muốn cử được nhân tài, trước hết phải "tri nhân" (biết người). Không biết người thì đối với với người có tài năng chính trực lại không gần gũi họ, với người không có tài năng, chính trực lại không thể tránh xa. Như thế nào là "tri nhân", cùng là một đề tài vượt quá khuôn khổ bài này, đại để là nhất trí giữa lời nói và việc làm "Kỳ ngôn chi bất tộ, tắc vi chi dã nan" (nói đại ngôn mà không biết thẹn thì bảo làm sẽ rất khó"; chọn người căn cứ vào dư luận cũng không phải luôn đúng vì có những người giả mạo rất khéo, kết bè cánh dễ lôi kéo nhiều người. Cách thức khảo sát của Khổng Tử là: "tam khan" : "Thị kỳ sở dĩ, quan kỳ sở do, sát kỳ sở an" (xem việc người đó làm, khảo sát quá trình người đó làm, xem xét người đó làm lúc an , lúc nguy). Người tài theo Khổng Tử phải là :"chí vu đạo, cứ vu đức, ỷ vu nhân, du ư nghệ"
Dục tài: Muốn có nhân tài, ngoài việc tuyển chọn, thu phục nhân tài có sẵn, cần có bồi dưỡng, đào tạo. Về việc này, Khổng Tử là một nhà đào tạo vĩ đại. Sự học đối với Khổng Tử là việc số một.
8. Chính danh
Danh thực
Trong quản lý, trách nhiệm quyền hạn phải được xác định rõ ràng cùng với những qui định, thủ tục rõ ràng nghĩa là phải có "danh" rõ ràng. Danh chính thì ngôn mới thuận. Tuy nhiên cái danh và cái "thực" phải đi với nhau. Người có danh phải đáp ứng được cái danh, muốn vậy phải có đủ những tố chất nội tại để phát huy, đó là năng lực, phẩm chất phù hợp với cái danh. Danh (trách nhiệm) phải kèm theo "quyền". Quyền không đủ cũng không hoàn thành cái "thực". Quyền quá thừa sẽ nảy sinh hiện tượng lạm dụng quyền lực. Muốn làm được cái "thực", người quản lý phải "chính kỷ". Trong thực tế hiện nay, một tổ chức chỉ có danh mà không có thực cũng không thể tồn tại lâu. Quảng cáo quá nhiều để lấy danh mà không có chất lượng có nghĩa là danh không đi với thực.
Tập quyền và giao quyền
Khổng Tử nói "vô vi nhi trị" - ngồi rũ áo khoanh tay mà thiên hạ trị bình. Ngư¬ời lãnh đạo cốt phải nắm cái cơ bản, phát huy đầy đủ tác dụng của các tầng lớp, bộ phận chức năng. Như vậy "vô vi nhi trị" là theo quan điểm trao quyền (empower), một trong những ph¬ơng pháp quản lý trong TQM. Tất nhiên mọi sự thái quá đều bất cập. Tuỳ theo qui mô, đặc điểm, tính chất của từng tổ chức mà có sự trao quyền thích hợp, mới khiến cho lãnh đạo "vô vi nhi trị"
9. Đạo
Đạo là một tư tưỏng trọng tâm của Khổng Tử, Ông coi đạo quan trọng hơn cuộc sống thướng ngày "Quân tử mưu đạo bất mưu thực". Đạo có nghĩa rất rộng, xét theo quan điểm quản lý, có thể hiểu là tư tưởng, chính sách, văn hoá doanh nghiệp. "Đạo bất đồng, bất tương vị mưu" "Chí vu đạo" cũng nói lên quan trọng của đạo. Tuy nhiên đắc đạo không phải là mục đích, đắc đạo là để hành đạo. Đạo luôn luôn phát triển qua các thời đại. Quản lý khoa học, quản lý khoa học hành vi, văn hoá doanh nghiệp là những đạo được hình thành trong thế kỷ 20. Khổng Tử nói : "Cùng học nhưng có thể không cùng đi đến đạo, cùng đi đến đạo nhưng có thể không cùng lập, cùng đi đến lập nhưng có thể cùng quyền". Có thể coi đây là chu trình Khổng Tử: Quyền là sự linh hoạt , như¬ng linh hoạt cũng phải theo nguyên tắc, đó chính là sự kết hợp giữa "thời trung" và quyền biến của Khổng Tử
2 –TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
Phải dùng hết trí của cấp dưới (phương pháp quản lý của hàn phi tử).
Tại sao có những người có thể điều hành cả một công ty lớn, có người lại không thể điều hành được một nhóm nhỏ. liệu có phải do khả năng bẩm sinh, người đó sinh ra đã có khả năng quản lý, nói j ai cũng tuân theo? không phải, đó là do phương pháp quản lý mỗi người khác nhau. tâm lý con người ai cũng thích được khen ngợi....

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 : Luậ Luận văn Luật 0
S Các nguyên tắc sử dụng bài hát tiếng Anh trong giờ dạy tiếng Anh cho sinh viên năm thứ nhất tại trườ Ngoại ngữ 0
T Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 1992(sửa đổi, bổ sung năm Luận văn Luật 0
E Tiểu luận: Nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, con theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luận văn Luật 0
F [Free] Tập quán và việc thực hiện nguyên tắc áp dụng tập quán trong bộ luật dân sự năm 2005 Tài liệu chưa phân loại 0
V [Free] Tập quán pháp và việc thực hiện nguyên tắc áp dụng tập quán trong Bộ luật dân sự năm 2005 Tài liệu chưa phân loại 0
H Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
C Lạm phát của Việt Nam qua hai năm 2007- 2008, nguyên nhân - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
D Tài liệu ôn thi tuyển công chức ngành tài nguyên và môi trường năm 2016 Việc làm 5
N Giải pháp phát triển nguyên liệu thuốc lá ở miền Bắc nước ta đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top