Amblaoibh

New Member

Download miễn phí Khóa luận Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - Tỉnh Hưng Yên





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt 3

1.1. Thanh toán và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 3

1.1.1. Thanh toán và thanh toán không dùng tiền mặt 3

1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 4

1.2. Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt 5

1.2.1. Séc 5

1.2.2. Uỷ nhiệm chi hay lệnh chi 7

1.2.3. Uỷ nhiệm thu hay nhờ thu 8

1.2.4. Thẻ ngân hàng 9

1.2.5. Thư tín dụng 10

1.3. Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng 11

1.3.1. Hệ thống thanh toán qua ngân hàng 11

1.3.2. Các hệ thống thanh toán trong ngân hàng 12

1.4. Công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng 14

1.4.1. Cơ sở lý luận và quan điểm chỉ đạo 14

1.4.2. Công nghệ tin học 15

1.4.3. Công nghệ viễn thông 17

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt 18

1.5.1. Môi trường kinh tế 18

1.5.2. Trình độ dân trí, tập quán và thói quen của người dân 18

1.5.3. Sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán 19

1.5.4. Tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ thanh toán 19

1.5.5. Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán 19

1.6. Kinh nghiệm một số nước và bài học đối với Việt Nam 20

1.6.1. Kinh nghiệm một số nước 20

1.6.2. Bài học đối với Việt Nam 22

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT huyện văn lâm- tỉnh Hưng Yên 24

2.1- Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Lâm 24

2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Văn Lâm 25

2.2. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 27

2.2.1.Huy động vốn 27

2.2.2. Hoạt động cho vay 28

2.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 30

2.2.3.1. Thanh toán quốc tế 30

2.2.3.2. Kinh doanh ngoại tệ 30

2.2.4. Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2007 31

2.2.4.1. Những mặt được 31

2.2.4.2.Những mặt chưa được 32

2.2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 33

2.2.1. Thực trạng sử dụng các phương tiện thanh toán KDTM 33

2.2.2.1. Séc 36

2.2.2.2. Uỷ nhiệm chi 39

2.2.2.3. Uỷ nhiệm thu 40

2.2.2.4. L/C: 42

2.2.2.5.Thẻ 43

2.2.2. Phương tiện thanh toán KDTM được thanh toán qua các hệ thống thanh toán 45

2.2.2.1 Hệ thống thanh toán nội bộ 46

2.2.2.2 Hệ thống thanh toán bù trừ 46

2.2.3 Công nghệ thông tin được ứng dụng trong thanh toán KDTM tại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên 47

2.3. Đánh giá công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 49

2.3.1. Kết quả đạt được 49

2.3.1.1. Tăng về doanh số thanh toán không dùng tiền mặt 49

2.3.1.2. Ngày càng nâng cao chất lượng TTKDTM 50

2.3.1.3.Mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ 50

2.3.1.4 Đổi mới công nghệ 50

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 51

2.3.2.1.Nguyên nhân chủ quan 52

2.3.2.2.Nguyên nhân khách quan 53

Chương 3: Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tại NHNo & PTNT Văn Lâm - Hưng Yên 57

3.1. Định hướng về thanh toán không dùng tiền mặt 57

3.1.1. Định hướng hoạt động ngân hàng đến năm 2010 57

3.1.1.1 Định hướng chung của Đảng và Nhà nước 57

3.1.1.2 Định hướng của ngành Ngân hàng 58

3.1.2 Mục tiêu NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 59

3.1.3 Dự báo nhu cầu phương tiện thanh toán trong thời gian tới 60

3.2. Những giải pháp cơ bản mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng công nghệ thông tin tại ngân hàng Thái Bình 61

3.2.1. Tổ chức mạng lưới ngân hàng và đào tạo cán bộ 61

3.2.2 Hòan thiện và phát triển các phương tiện thanh toán 63

3.2.2.1 Hoàn thiện các phương tiện thanh toán truyền thống 63

3.2.2.2 Phát triển các phương tiện thanh toán và sản phẩm dịch vụ hiện đại 66

3.2.3. Tham gia đầy đủ vào các hệ thống thanh toán; thực hiện tốt TTBT điện tử trên địa bàn 68

3.2.3.1 Nâng cao hiệu quả của hệ thống thanh toán nội bộ 68

3.2.3.2 Thực hiện tốt thanh toán bù trừ điện tử 69

3.2.3.3 Cho phép QTD cơ sở được mở rộng đối tượng tham gia thực hiện các dịch vụ thanh toán 69

3.2.4. Tích cực đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ thanh toán 70

3.2.5. Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược marketing phù hợp 72

3.2.6. áp dụng các biện pháp linh hoạt để mở rộng thanh toán trong dân cư. 75

3.3. Một số kiến nghị 75

3.3.1. Kiến nghị với quốc hội, chính phủ. 75

3.3.1.1 Đối với Quốc hội 75

3.3.1.2 Đối với Chính phủ 76

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 77

3.3.3. Kiến nghị với các ngân hàng thương mại trung ương 79

Kết luận 81

Tài liệu tham khảo 83

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


6
2007
Doanh số
Tỷ trọng
(%)
Doanh số
Tỷ trọng
(%)
Doanh số
Tỷ trọng
(%)
1. Séc
63005,9
5.6
66156,192
4.2
67573,82
3.9
Séc chuyển khoản
40953,83
65
39032,153
59
41220,03
61
Séc bảo chi
22052,06
35
27124,039
41
26353,79
39
2. Uỷ nhiệm chi
1012594,8
90
1411332,1
89.6
1536871,3
88.7
3. Uỷ nhiệm thu
10125,95
0.9
15278,93
0.97
16113,76
0.93
4. Thẻ
7464,5
0.66
8062,9
0.51
9016,4
0.52
5. Thanh toán khác
31952,99
2.84
74317,31
4.72
103086,8
5.95
Tổng
1125144,14
100
1575147,44
100
1732662,06
100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Như vậy, trong các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh, thì doanh số hình thức Uỷ nhiệm chi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất so với các hình thức còn lại, luôn ổn định ở mức cao với doanh số qua các năm: 1.012,6 tỷ (năm 2005), 1.411,3 tỷ (năm 2006), 1.536,8 tỷ (năm 2007), mặc dù hai năm 2006 và 2007 tỷ trọng của hình thức này có giảm. Hình thức thanh toán có tỷ trọng nhỏ nhất là Uỷ nhiệm thu, chỉ giao động dưới mức 1%, nguyên nhân cụ thể, người viết sẽ phân tích kỹ hơn khi đi vào từng hình thức.
Ngoài ra, các hình thức còn lại đều giữ được mức ổn định nhất định, tỷ trọng thay đổi không đáng kể qua các năm.
Để nắm rõ và tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng của từng hình thức TTKDTM tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên ta đi sâu vào phân tích tình hình từng hình thức cụ thể:
2.2.2.1. Séc
Séc ra đời rất sớm, là hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện nên đã dần trở thành hình thức thanh toán phổ biến chủ yếu của nhiều nước.
Tuy vậy, qua số liệu trên (Bảng 06) ta thấy doanh số thanh toán của séc còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với các hình thức TTKDTM khác. Thực trạng của các hình thức thanh toán séc như sau:
Bảng 07: Tình hình thanh toán séc
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm
Séc
2005
2006
2007
Doanh số
Tỷ trọng (%)
Doanh số
Tỷ trọng (%)
Doanh số
Tỷ trọng (%)
1.Séc CK
40.953,835
65
39.032,158
59
41.220,018
61
2.Séc BC
22.052,065
35
27.124,042
41
26.353,782
39
Tổng
63.005,9
100
66.156,2
100
67.573,8
100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Biểu đồ 02: Tỷ trọng thanh toán séc chuyển khoản và séc bảo chi
(Nguồn: Số liệu từ Bảng 07)
Mặc dù có rất nhiều loại séc khác nhau, nhưng ở đây ta chỉ đề cập đến hai loại séc chính được sử dụng phổ biến tại Chi nhánh:
a) Séc chuyển khoản
Qua bảng 07 ta thấy, séc chuyển khoản được sử dụng nhiều hơn séc bảo chi. Biểu hiện của sự vượt trội này là doanh số thanh toán bằng séc chuyển khoản năm 2005 là 40,954 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65%, năm 2006 là 39,032 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59%, năm 2007 là 41,220 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 61% trên tổng doanh số thanh toán bằng séc. Mặc dù năm 2006 có giảm so với năm 2005, nhưng năm 2007 doanh số séc chuyển khoản đã tăng trở lại.
Séc chuyển khoản chỉ áp dụng ở hai phạm vi thanh toán (trong phạm vi địa bàn một tỉnh, thành phố). Tuy vậy séc chuyển khoản với thủ tục đơn giản, không phải ký quỹ một khoản tiền, điều đó tạo điều kiện cho người dùng linh động hơn trong việc sử dụng đồng tiền của mình. Có thể đó chính là nguyên nhân làm cho hình thức này được ưa chuộng nhiều hơn so với séc bảo chi tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên.
b) Séc bảo chi
Mặc dù có phạm vi thanh toán lớn hơn séc chuyển khoản nhưng qua bảng 07 ta thấy: doanh số thanh toán qua séc bảo chỉ luôn nhỏ hơn doanh số thanh toán qua séc chuyển khoản, cụ thể năm 2006 là 22,052 tỷ đồng, năm 2006 là 27,124 tỷ đồng, năm 2007 là 26,354 tỷ đồng. Như vậy khác với séc chuyển khoản năm 2006 là năm mà doanh số thanh toán bị giảm sút, thì với séc bảo chi tình hình khả quan hơn: tăng đến 5,1 tỷ đồng so với năm 2005. Tuy nhiên sang năm 2007 doanh số séc bảo chi giảm.
Như vậy, ta thấy tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên hình thức thanh toán này được dùng ít hơn so với thanh toán bằng séc chuyển khoản. Cũng có thể chỉ do đặc điểm quan hệ khách hàng của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên. Để khắc phục sự mất cân đối này, tại Chi nhánh khoản tiền lưu ký vào tài khoản tiền gửi thanh toán Séc bảo chi được trả lãi, để giảm thiệt thòi cho khách hàng khi có một khoản tiền bị lưu ký không sinh lời.
Về tính ổn định doanh số của mỗi hình thức thì rõ ràng là không ổn định. Với séc chuyển khoản thì giảm năm 2006, tăng ở năm 2007; séc bảo chi thì ngược lại năm 2006 tăng, năm 2007 lại giảm và các hình thức này chưa chiếm quá 10% so với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt còn lại.
*Vấn đề sử dụng thanh toán séc của chủ tài khoản là cá nhân:
Mở rộng dịch vụ ngân hàng trong khu vực dân cư là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại nước ta nhằm khai thác vốn đầu tư, cải thiện tình hình lưu thông tiền tệ
Hình thức thanh toán bằng séc cá nhân là một lĩnh vực hoạt động mới liên quan đến nhiều người. Nhưng những tiền đề về luật pháp, kỹ thuật và kinh nghiệm chưa nhiều phải thực hiện dần dần từng bước vừa rút kinh nghiệm bổ sung, vừa tiếp tục tạo lập các tiền đề và các điều kiện cần thiết.
Về tính ưu việt thì séc cá nhân có rất nhiều ưu điểm, an toàn, tiện lợi. Nhưng đến nay nó vẫn chưa phát huy được hiệu quả bởi vì còn hàng vạn hộ sử dụng điện, nước, thuê nhàlà một trong những đối tượng thực hiện thanh toán qua tài khoản ngân hàng nhưng lại chưa tham gia.
Thực tế tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, hình thức thanh toán bằng séc cá nhân chưa được sử dụng. Tuy vậy vấn đề trước mắt của Chi nhánh là tăng số lượng tài khoản cá nhân tại Chi nhánh. Đó sẽ là nền tảng để Chi nhánh triển khai các dịch vụ hiện đại như thẻ, vấn đề này sẽ được trình bày rõ hơn trong phần “Hình thức thanh toán Thẻ”.
2.2.2.2. Uỷ nhiệm chi
Hình thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi luôn là hình thức thanh toán phổ biến, thủ tục đơn giản thuận tiện nên được khách hàng sử dụng nhiều. Hiện nay hình thức này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số TTKDTM tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên.
Bảng 08: Tình hình thanh toán Uỷ nhiệm chi
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm
2005
2006
2007
So sánh tăng giảm
2006/2005
2007/2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
UNC
1.012.594,8
1.411.332,1
1.536.871,3
398.737,3
40
125.539,3
10
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Biểu đồ 03: Doanh số thanh toán uỷ nhiệm chi
(Nguồn: Số liệu từ bảng 08)
Dựa trên bảng 08 ta thấy: hình thức thanh toán Uỷ nhiệm chi tăng liên tục về doanh số, với tốc độ tăng nhanh này đã góp phần làm tăng nhanh doanh số TTKDTM của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên. Cụ thể năm 2005 là 1.012,6 tỷ đồng, năm 2006 là 1.411,3 tỷ đồng, năm 2007 là 1.536,9 tỷ đồng. Tuy vậy nếu so sánh sự tăng giảm tương đối thì giai đoạn 2006 - 2007 Uỷ nhiệm chi chỉ tăng 10% ít hơn so với 40% của giai đoạn 2005 - 2006.
Uỷ nhiệm chi được áp dụng để trả lương, trả công, trả tiền lãiDân cư dùng nó để thanh toán tiền hàng, tiền dịch vụ, nộp thuế, nộp phí bảo hiểm, các loại hội phí, ngoại tệĐối với các khoản thanh toán như vậy, uỷ nhiệm chi tiện lợi hơn séc, vì ở các nước không có người đi đến từng nhà để trao séc, người trả tiền đến ngân hàng giữ tài khoản của mình viết uỷ nhiệm chi.
Khác với séc, uỷ nhiệm chi không thể dùng để rút tiền mặt mà chỉ được dùng trong thanh toán chuyển khoản.
Khác với thư tín dụng, uỷ nhiệm chi không giao thư cho khách hàng, chi nhánh hay ngân hàng giao dịch đựoc thông báo thẳng, do đó không có rủi ro bị giả mạo. Khách hàng chỉ cần đến nơi chỉ thị của ngân hàng ký xuất uỷ nhiệm chi cùng mẫu chữ ký của người thụ hưởng. Các doanh nghiệp hàng tháng cần trả lương cho nhân viên có thể sử dụng uỷ nhiệm chi.
Tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi ngày càng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Sự tăng lên đều đặn đã chứng tỏ tính ưu việt của nó và khẳng định vị trí số một trong các hình thức TTKDTM.
2.2.2.3. Uỷ nhiệm thu
Đây là hình thức được sử dụng ít trong nhất trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh, được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 09: Tình hình thanh toán hình thức Uỷ nhiệm thu
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm
2005
2006
2007
So sánh tăng giảm
2006/2005
2007/2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Uỷ nhiệm thu
10.125,95
15.278,93
16.113,76
5.152,98
50
834,828
10
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Biểu đồ 04: Doanh số thanh toán uỷ nhiệm thu
(Nguồn: Số liệu bảng 09)
Nhìn chung Uỷ nhiệm thu phát triển chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM, chỉ chiếm khoảng 0,9% trong tổng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Cụ thể, năm 2005 là 10,126 tỷ đồng, năm 2006 là 15,279 tỷ đồng, năm 2007 là 16,114 tỷ đồng.
Cũng giống như hình thức Uỷ nhiệm chi, nếu xét sự tăng giảm tương đối thì giai đoạn 2006 - 2007 Uỷ nhiệm thu tăng 10% ít hơn so với con số 50% ở giai đoạn 2005 - 2006.
*Ta có thể đưa ra bảng so sánh về doanh thu giữa hình thức Uỷ nhiệm chi và Uỷ nhiệm thu:
Biểu đồ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
H Mở rộng và nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việ Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hà Công nghệ thông tin 0
C Giải pháp mở rộng và hoàn thiện hình thức thanh toán chuyển tiền điện từ tại ngân hàng nông nghiệp v Luận văn Kinh tế 0
C Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Techcombank Ba Đình Luận văn Kinh tế 0
O Mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp mở rộng thanh toán điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đ Luận văn Kinh tế 0
A Các giải pháp mở rộng hoạt động động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top