daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Tiểu luận môn lãnh đạo lý thuyết về lãnh đạo trong tình huống

LỜI NÓI ĐẦU
Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, tất cả các chức năng của quản trị sẽ
không hoàn thành tốt nếu các nhà quản trị không hiểu đƣợc yếu tố con ngƣời trong các
hoạt động của họ và không biết lãnh đạo con ngƣời để đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
Nhà quản trị giỏi là ngƣời có khả năng ứng biến tài tình trong các tình huống để đƣa ra
quyết đị nh trong các tì nh huống cụ thể .
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về các lý thuyết lãnh đạo, nhóm 2 nhận
thấy rằng Lý thuyết lãnh đạo theo tì nh huống mang đ ến cho nhà quản trị những cơ sở lý
thuyết cần thiết về hoạt động lãnh đạo của mình. Do vậy làm thế nào để nghiên cứu và
hiểu đƣợc lý thuyết này là việc làm cần thiết. Đây chính là lý do mà nhóm 2 đã chọn đề
tài “ Lý thuyết về lãnh đạo theo tì nh huống ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung bài tiểu luận, bao gồm:
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phần 2: KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG
Phần 3: ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP


Lý thuyế t về lã nh đạ o thêo tình huó ng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ........................................ 1
1. Định nghĩa và đặc trƣng cơ bản của lãnh đạo ............................................................ 1
2. Phân biệt lãnh đạo và quản trị ................................................................................... 1
3. Phong cách lãnh đạo ................................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: KĨ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG ......................................... 7
1. Các phong cách quản lý của lãnh đạo theo tình huống............................................... 7
2. Học thuyết về lãnh đạo theo tình huống .................................................................... 8
2.1

Học thuyết Fiedler ................................................................................................. 8


2.2

Học thuyết Con đƣờng – Mục tiêu ....................................................................... 11

2.3

Học thuyết tình huống của Hersey và Blanchard .................................................. 13

2.4

Học thuyết tình huống của Vrom – Yetton - Jago................................................. 14

3. Lãnh đạo theo tình huống ........................................................................................ 16
3.1

Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống.................................................................... 17

3.2

Các yêu tố ảnh hƣởng đến phong cách lãnh đạo ................................................... 17

3.3

Các tình huống lãnh đạo cụ thể ............................................................................ 17

CHƢƠNG 3 : ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP. .. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN


Lý thuyế t về lã nh đạ o thêo tình huó ng

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1. Định nghĩa và đặc trƣng cơ bản của lãnh đạo
Có rất nhiều quan niệm và những cách định nghĩa khác nhau về lãnh đạo. Mỗi quan niệm
có những cách tiếp cận khác nhau về lãnh đạo và vai trò của một ngƣời lãnh đạo. Theo
Ken Blanchard (1961), “Lãnh đạo là quá trình tạo ảnh hưởng đối với những người cùng
làm việc và thông qua họ đạt được các các mục tiêu đã đặt ra trong một môi trường làm
việc tốt”. Còn theo Szilagyi và Wallace (1983) lại cho rằng “Lãnh đạo là mối liên hệ giữa
hai người trở lên trong đó một người cố gắng ảnh hưởng đến người kia để đạt được một
hay một số mục đích nào đó”. Theo quan điểm của các học giả phƣơng Đông thì “Lãnh
đạo là thu phục nhân tâm”.
Có thể đƣa ra nhiều hơn nữa những quan niệm khác nhau về Lãnh đạo. Tuy nhiên, dù
lãnh đạo đƣợc định nghĩa theo cách nào đi nữa thì đều khẳng định lãnh đạo có những đặc
trƣng cơ bản nhƣ sau:
- Lãnh đạo thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời chứ không phải là mối quan hệ
giữa ngƣời với một công việc cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, nếu một ngƣời làm việc
độc lập và không liên quan đến bất kỳ một ngƣời nào khác thì sẽ không có hoạt động
Lãnh đạo. Nói đến lãnh đạo là nói đến mối quan hệ của ngƣời lãnh đạo và ngƣời bị lãnh
đạo.
- Lãnh đạo thể hiện một sự tác động, gây ảnh hƣởng và lôi cuốn ngƣời khác. Đây là một
đặc trƣng hết sức quan trọng của lãnh đạo. Cụ thể là khi có ít nhất hai ngƣời trở lên cùng
làm việc và có mối quan hệ với nhau, nếu một ngƣời có tác động đến ngƣời khác, gây
ảnh hƣởng đến hành vi làm việc của ngƣời khác nhƣ lôi cuốn, động viên ngƣời khác làm
việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra thì có hoạt động lãnh đạo.
- Sự tác động, ảnh hƣởng và lôi cuốn ngƣời khác của Lãnh đạo mang tính tự nguyện,
không ép buộc. Điều này có nghĩa là ngƣời bị lãnh đạo sẽ bị lôi cuốn và sẵn sàng làm
việc vì chính lợi ích của bản thân mình. Ngƣời bị ảnh hƣởng sẽ tự giác làm việc chứ
không phải bị bắt buộc vì họ thấy hài lòng vì đƣợc đáp ứng nhu cầu của cá nhân khi thực
hiện công việc nhƣ phát triển nghề nghiệp, nhu cầu thăng tiến hay nhu cầu đƣợc tôn

trọng…
2. Phân biệt lãnh đạo và quản trị
Khi nói Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hƣởng đến ngƣời khác nhằm đạt đƣợc mục đích đã
đề ra thì Lãnh đạo và Quản lý có phải là một không? Quản lý cũng là quá trình đạt được
mục đích đề ra thông qua người khác”. Vậy, sự khác nhau giữa Quản lý và Lãnh đạo ở
đây là gì? Có thể khẳng định rằng ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp ở các cấp khác nhau đều
phải thực hiện 2 vai trò đó là vai trò Lãnh đạo và vai trò Quản lý. Hay nói cách khác,
Lãnh đạo và Quản lý là 2 vai trò quan trọng của một nhà quản lý, một ngƣời lãnh đạo
trong tổ chức dù ngƣời đó là Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc hay là cán bộ
quản lý cấp trung, hay tổ trƣởng trong một doanh nghiệp. Tuy nhiên vai trò này có phạm
vi và mức độ khác nhau đối với các nhà quản lý ở cấp độ khác nhau trong doanh nghiệp
Nhó m 2

1


Lý thuyế t về lã nh đạ o thêo tình huó ng
tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và mô hình tổ chức của từng doanh nghiệp. Cùng là
đạt mục tiêu thông qua ngƣời khác nhƣng cách thức đạt đƣợc mục đích thông qua ngƣời
khác khi thực hiện vai trò Lãnh đạo sẽ khác với cách thức đạt mục tiêu thông qua ngƣời
khác khi thực hiện vai trò Quản lý.
Khi thể hiện vai trò Quản lý, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở các cấp thƣờng đạt đƣợc
kết quả thông qua ngƣời khác nhờ các hoạt động sau:
- Xác định chi tiết các việc cần làm. Nói một cách chi tiết hơn là với vai trò quản lý,
nhà lãnh đạo doanh nghiệp sẽ liệt kê rõ ràng các bƣớc công việc mình cần làm là gì,
bao giờ phải xong.
- Giao việc cho nhân viên một cách chi tiết. Cụ thể là giao việc cho nhân viên và yêu cầu
họ làm theo đúng cách, đúng qui trình mà mình muốn? làm khi nào và thực hiện công
việc đó ở đâu? Khi nào cần hoàn thành?.
- Theo dõi, giám sát việc thực hiện công việc. Khi bắt đầu công việc thì cần thƣờng

xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ cách thức làm việc của nhân viên để có thể phát hiện ra
các sai sót và kịp thời điều chỉnh. Nếu có vấn đề gì đó nảy sinh hay các điều kiện làm
việc thay đổi thì phải sắp xếp và bố trí lại nguồn lực. Khi nhân viên cấp dƣới không hoàn
thành công việc đƣợc giao, cần áp dụng những hình thức kỷ luật phù hợp và ngƣợc lại,
khi công việc đƣợc hoàn thành một cách tốt đẹp thì nhân viên sẽ đƣợc khen thƣởng.
Với vai trò Lãnh đạo, việc “đạt đƣợc mục tiêu thông qua ngƣời khác” nhờ thực hiện
những hoạt động sau:
- Làm rõ các mục tiêu phát triển của của doanh nghiệp và truyền đạt mục tiêu đó cho cấp
dƣới. Giúp cho cấp dƣới hiểu rõ mục tiêu chung và chỉ cho cấp dƣới những mối quan hệ
mật thiết giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của mỗi cá nhân, qua đó tạo động lực làm
việc và mục tiêu phấn đấu cho cấp dƣới.
- Thừa nhận các nhu cầu của cấp dƣới. Chủ động tìm hiểu và nhạy cảm với các mong
muốn của cấp dƣới. Tôn trọng các nhu cầu của cấp dƣới và định hƣớng nhu cầu của cấp
dƣới một cách chủ động khi cần thiết.
- Tạo điều kiện giúp cấp dƣới thoả mãn mong muốn cá nhân thông qua việc đạt đƣợc
mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Để làm đƣợc điều này cần tạo ra đƣợc các nhu cầu
khác nhau cho cấp dƣới và thƣởng kịp thời cho các nỗ lực của cấp dƣới. Thừa nhận
những sự đóng góp của cấp dƣới trong việc đạt đƣợc mục tiêu chung.
- Truyền cảm hứng làm việc cho cấp dƣới và luôn tạo đƣợc nhu cầu thay đổi, nhu cầu
phấn đấu cho cấp dƣới thông qua các mục tiêu phát triển và đổi mới của tổ chức, của
doanh nghiệp.
- Đào tạo, kèm cặp và phát triển nhân viên dƣới quyền. Hƣớng dẫn nhân viên thực hiện
công việc, hỗ trợ và tƣ vấn cho nhân viên hoàn thành công việc, giao quyền phù hợp để
nhân viên làm việc, không làm thay nhân viên. Cho nhân viên cơ hội để phát triển nghề
nghiệp. Xây dựng đội ngũ nhân viên dƣới quyền tinh nhuệ và chuyên nghiệp.
Nhó m 2

2


Lý thuyế t về lã nh đạ o thêo tình huó ng
Nhƣ vậy, Lãnh đạo và Quản lý có những sự khác nhau hết sức rõ ràng. Nói đến vai trò
Quản lý ngƣời ta thƣờng nói đến việc duy trì những sự ổn định và trật tự trong tổ chức
thông qua giám sát. Hay nói cách khác, để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, Quản lý dựa vào việc
sử dụng một hệ thống các qui định, các chính sách, các thủ tục đã đƣợc ban hành, còn
Lãnh đạo lại đạt đƣợc mục tiêu dựa trên sự động viên, lôi kéo và khuyến khích ngƣời
khác làm việc một cách tự nguyện. Và nhƣ vậy, Quản lý sẽ duy trì sự ổn định trong tổ
chức trong khi Lãnh đạo lại luôn hƣớng tới sự phát triển và tạo ra những đổi mới trong
tổ chức. Các nhà quản lý nhấn mạnh đến việc “Làm đúng”. Trong khi đó, Lãnh đạo là
“Làm những cái đúng”. Có nghĩa là Lãnh đạo đạt đƣợc kết quả thông qua ngƣời khác
nhờ việc định rõ mục tiêu còn Quản lý thì cụ thể hoá các mục tiêu đó thành những bƣớc
đi cụ thể. Phân công công việc cụ thể cho nhân viên cấp dƣới là vai trò Quản lý nhƣng
phân công ĐÚNG NGƢỜI ĐÚNG VIỆC là vai trò Lãnh đạo.
Lãnh đạo và Quản lý khác nhau nhƣ vậy nhƣng đều là hai vai trò của nhà quản lý, nhà
lãnh đạo trong doanh nghiệp. Có ngƣời đặt câu hỏi trong doanh nghiệp, ai sẽ là ngƣời có
vai trò lãnh đạo nhiều hơn và ai là ngƣời có vai trò quản lý nhiều hơn? Câu hỏi này hoàn
toàn không dễ trả lời nếu chúng ta không đặt trong một ngữ cảnh cụ thể, một doanh
nghiệp cụ thể nào đó. Nhƣng, có thể nói rằng, dù trong hoàn cảnh nào thì tất cả các cấp
quản lý doanh nghiệp đều vừa có vai trò Lãnh đạo và vừa có vai trò Quản lý. Hay nói
cách khác, bất kỳ nhà quản lý ở cấp độ nào đều có cả hai vai trò là vai trò Lãnh đạo và
vai trò quản lý. Khi nhà quản lý đƣa ra các định hƣớng và mục tiêu phát triển của doanh
nghiệp hay đang động viên Cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp làm việc thì lúc
đó họ đang thực hiện vai trò Lãnh đạo. Còn khi nhà quản lý doanh nghiệp cụ thể hoá mục
tiêu thành các hoạt động cụ thể, phân công công việc cho từng ngƣời trong DN và giám
sát việc thực hiện công việc của mọi ngƣời thì họ đang thực hiện vai trò Quản lý. Điều
quan trọng là các nhà quản lý doanh nghiệp phải xác định rõ mình đang đóng vai trò gì
trong mỗi một công việc nhất định. Vai trò Lãnh đạo và vai trò Quản lý của một cán bộ
quản lý đƣợc thể hiện rất rõ thông qua các loại công việc khác nhau nhƣ trong bảng sau:

-


Vai trò lãnh đạo
Vai trò quản lý giám sát
Đƣa ra các định hƣớng, mục tiêu
- Cụ thể hóa các mục tiêu và hƣớng
phát triển
phát triển thành các bƣớc đi cụ thể
Tạo động lực làm việc và mục tiêu
- Lập kế hoạch chi tiết
phấn đấu cho nhân viên
- Kiểm tra giám sát
Hỗ trợ, kèm cặp và giao quyền cho
- Tổ chức điều phối công việc hàng
nhân viên
ngày
Đánh giá và thừa nhận sự đóng góp
- Tiến hành khen thƣởng và kỳ luật
của nhân viên
nhân viên
Khởi sƣớng quá trình đối với doanh
- Duy trì sự ổn định trong tổ chức
nghiệp
- Đặt ra và trả lời câu hỏi: điều này đã
Đặt ra và trả lời câu hỏi: làm thế nào
đúng chƣa?
cho tốt hơn?.....
Bảng 1.1: So sánh sự khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo

Nhó m 2

3


Lý thuyế t về lã nh đạ o thêo tình huó ng
3. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng trong việc thành bại của ngƣời lãnh đạo,
quản lý. Trong tập thể lao động, phản ứng đầu tiên của mọi ngƣời đối với việc quản lý là
phản ứng phong cách ngƣời lãnh đạo. Phƣơng pháp, cách thức làm việc của ngƣời lãnh
đạo có thể làm cho mọi ngƣời tham gia hoạt động chung, bởi vì họ xác định đƣợc mục
tiêu chung. Phƣơng pháp, cách thức làm viejc đó làm cho mọi ngƣời đoàn kết,. khuyến
khích họ nâng cao bồi dƣỡng chuyên môn. Chính vì phong cách lãnh đạo có ý nghĩa quan
trọng nhƣ vậy, do đó có nhiều công trình nghiên cứu về nó để tìm ra đặc trƣng, biểu hiện,
cũng nhƣ lựa chọn một phong cách lãnh đạo thích hợp cho mình.
Có nhiều quan điểm khác nhau về phong cách lãnh đạo:
- Theo một số tác giả ngƣời Nga, phong cách làm việc của ngƣời lãnh đạo, quản lý là
tổng thể các phƣơng pháp đạc trƣng và ổn định nhất nhằm giải quyết những nhiệm vụ
nảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo. Có thể nói phong cách lãnh đạo
là một hệ thống nhất định gồm những phƣơng pháp lãnh đạo thƣờng xuyên đƣợc áp
dụng.
- Theo A.I.Panov nêu: phong cách là hệ thống những biện pháp mà ngƣời ta thƣờng
dùng trong hoạt động thƣờng ngày. Những phẩm chất cá nhân cần có của những ngƣời
lãnh đạo ảnh hƣởng lớn đến phong cách làm việc của ngƣời lãnh đạo. Nói đến phong
cách lãnh đạo là bao hàm cả nguyên tắc và phƣơng pháp lãnh đạo.
- Tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thống hành vi cá nhân của
ngƣời lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyền hạn, quyền lực, tri thức và
trách nhiệm đƣợc giao.
- Phong cách lãnh đạo là một khái niệm thƣờng gặp,còn hay gọi là kiểu lãnh đạo hay lối
làm việc của ngƣời lãnh đạo. Có quan niệm cho rằng phong cách lãnh đạo đƣợc giải
thích nhƣ là một hệ thống các mục đích mà ngƣời lãnh đạo sử dụng trong công tác
quản lý.

Trên thế giới hiện nay nói chung và Việt Nam nói riêng, có rất nhiều cách phân loại khác
nhau. Mục đích của việc phân loại là tìm ra những phƣơng thức, những phong cách quản
lý của các nhà lãnh đạo trên thế giới để viết ra những quy luật phát triển về khoa học
quản lý, đồng thời nêu ra những tấm gƣơng tiêu biểu cho nhân loại.
Cách phân loại thông thƣờng do K.Lewn đề xƣớng. Ông phân phong cách lãnh đạo ra ba
loại: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cách tự do
a. Phong cách độc đoán, gia trưởng
Ngƣời lãnh đạo nắm bắt tất cả các quan hệ và thông tin, tập trung quyền lực trong tay.
Cấp dƣới chỉ đƣợc cấp trên cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.
Các quyết định, mệnh lệnh đƣợc đề ra trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của ngƣời lãnh
Nhó m 2

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top