ga_pungmo

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Luận chứng cơ sở triết học của quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay ở Việt Nam





Kinh tế tư nhân kinh doanh hợp pháp cần được chính phủ khuyến khích,tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn ra kinh doanh cần được bảo vệ bằng luật pháp và chính sách.Những nhà đầu tư tư nhân phải thực sự bình đẳng trong kinh doanh trước pháp luật,được tôn trọng trong xã hội bởi hiện nay nhiều nhà doanh nghiệp tư doanh vẫn bị coi là kẻ bóc lột so với các doanh nghiệp tư nhân họ vẫn còn bị thua kém về rất nhiều mặt.
Chính sách của nước ta là khuyến khích tư bản tư nhân phát triển trong những ngành và lĩnh vực pháp luật cho phép.Nhà nưốc góp phần vốn đầu tư cùng tư nhân trên cơ sở thoả thuận nhằm tạo thế kinh doanh tạo lực phát triển,xây dựng tình đoàn kết,hợp tác giữa chủ và thợ,phát triển kinh doanh có hiệu quả.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

các thành phần kinh tế mới.Đối với tư hữu lớn,kinh tế tư bản tư nhân chỉ có phương pháp duy nhất là quốc hữu hoá.Lý luậnvề quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức,phương pháp nào là tuỳ điều kiện cụ thể cho nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa còn tồn tại như một tất yếu kinh tế.Đồng thời hướng chủ nghĩa tư bản và con đường nhà nước hình thành thành phần kinh tế tư bản Nhà nước.Việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đối với tư hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đường hợp tác hoá theo các nguyên tắc mà Lenin đã vạch ra la tự nguyện dân chủ cùng có lợi đồng thời tuân theo các qui luật khách quan.Do đó trong thời kỳ còn tồn tại thành phần kinh tế cá thể.
Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển,còn có vai trò đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá ngay được.Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần thu hút các nguồn lực từ bên ngoài .Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể liên doanh hợp tác với tư nhân trong nước và nước ngoài làm hình thành kinh tế tư bản Nhà nước.
Do đặc điểm về lịch sử,điều kiện chủ quan,khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lượng sản xuất giũa các ngành,các doanh nghiệp…ở các quốc gia hoàn toàn khác nhau.Chính sự phát triển không đồng đều đó quyết định quan hệ sản xuất.Đó là cơ sở hình thành các hình thức kinh tế khác nhau.
Mặt khác,nền kinh tế ở Việt Nam còn có một số đặc điểm như:phân công lao động xã hội với tư cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá,chẳng những không mất đi mà trái lại ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.Đồng thời ở nước ta có rất nhiều ngành nghề cổ truyền có tiềm năng lớn trước đay bị cơ chế cũ làm mai một nay được khôi phục và phát triển.Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt khỏi phạm vi quốc gia,trở thành phân công lao động trên phạm vi thế giới.Nền kinh tế nước ta dang tồn tại nhiều thành phần kinh tế nhưng trình độ xã hội hoá giữa các ngành,các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn chưa đều nhau.Do vậy việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế,phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá-tiền tệ để thực hiện các mối quan hệ kinh tế,đảm bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành phần với người lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau.Như vậy nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiên nay bằng những hình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Bởi tất cả những điều trên ta thấy rất rõ rằng:sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà chính là một tất yếu khách quan rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế của nước nhà.
2-Vị trí,vai trò của các thành phần kinh tế
Đại hội VIII của Đảng đã xác định,ở nước ta hiện nay có 5 thành phần kinh tế:kinh tế nhà nước,kinh tế hợp tác mà nòng cốt la hợp tác xã,kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế cá thể –tiểu chủ,va kinh tế tư bản tư nhân.
Xuất phát từ tình hình thực tế những năm gần đây,đại hội IX của Đảng đã quyết định bổ sung thêm một thành phần kinh tế nữa là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy hiện nay ở nước ta có các thành phần kinh tế như sau:kinh tế nha nước,kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã,kinh tế cá thể –tiểu chủ,kinh tế tư bản tư nhân,kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Các thành phần kinh tế có sự khác nhau rõ nét về hình thức sỡ hữu,về cách thức thu nhập.Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế và xã hội nước ta.Chính vì vậy,mỗi thành phần kinh tếlà một bộ phận của nền kinh tế quốc dân.Chúng có những vị trí và vai trò nhất định trong một hệ thống kinh tế thống nhất có sự quản lý của Nhà nước.
a-Kinh tế nhà nước
Theo nghĩa đầy đủ bao gồm toàn bộ đất đai,tài nguyên,ngân sách nhà nước,ngân hàng nhà nước ,dự trữ quốc giâ,các quỹ của Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước,có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định:kinh tế nhà nước cần tập trung vào những ngành,những lĩnh vực chủ yếu như:kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,hệ thống tài chính ngân hàng,bảo hiểm,những cơ sở sản xuất thương mại.Như vậy,vị trí của kinh tế nhà nước là rất quan trọng và to lớn.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với các thành phần kinh tế khác,thể hiện trên các mặt sau:Kinh tế nhà nước tao lực lượng về kinh tế để Nhà nước có thể thực hiện hữu hiệu các chức năng định hướng,đòn bẩy hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả,thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế.Mặt khác còn cung cấp những hàng hoá,dịch vụ cần thiết trong một số lĩnh vực như:giao thông,thông tin liên lạc,quốc phòng,an ninh…Đồng thời kinh tế Nhà nước đảm bảo vai trò can thiệp và điều tiết vĩ mô của nhà nước,khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường,thực hiện một số chính sách xã hội.
Sỡ dĩ kinh tế nhà nươc giữ vai trò chủ đạo so với các thành phần kinh tế khác là vì:kinh tế nhà nước là thành phần dựa trên trình độ xã hội hoá cao nhất,nó không chỉ có ưu thế về học vấn,trình độ,kỹ thuật và còn có vai trò quyết định sự tồn tại,phát triển nền kinh tế của toàn đất nước.
Trong mấy năm qua khu vực kinh tế nhà nước đã có những chuyển biến tích cực biểu hiện ở:Tỷ trọng tổng sản phẩm trong nước tăng từ 36% năm 1991 lên đến 43,6% năm 1994.Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên,số doanh nghiệp thua lỗ giảm bớt.
Tuy nhiên,nó cũng chưa phát huy đầy đủ tính ưu việt và sự chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân,những tiến bộ đạt được chưa đáp ứng yêu cầu,chua tương xứng với năng lực sẵn có.Doanh nghiệp nhà nuớc chiem 85% tài sản cố định trong công nghiệp,100% các mỏ khoáng sản lớn,hơn 90% lao dộng được đào tạo nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp,một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hay không có lãi.Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra cho khu vực kinh tế nhà nước là tạo ra động lực,lợi ích trực tiếp cho người lao động để họ thực hiện quyền làm chủ,kiểm tra,kiểm soát quá trình sản xuất kinh doanh.Việc đổi mới kinh tế nhà nước phải hết sức coi trong đầu tư và thường xuyên tổng kết để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm thực hiện tốt vai trò chủ đạo mà mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế này.
b-kinh tế tập thể
Là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở liên kết tự nguyện của những người lao đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Phương pháp chứng từ kế toán - Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận và thực tiễn trong phương pháp chứng từ kế toán Luận văn Kinh tế 2
C Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán ở Việt Na Luận văn Sư phạm 0
H Hệ thống bài tập luyện viết đoạn văn lập luận chứng minh cho học sinh trung học cơ sở : Luận văn ThS Luận văn Sư phạm 0
N Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thư Luận văn Luật 0
B Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng dân sự : Luận v Luận văn Luật 0
K Tiểu luận: Phân tích khái niệm và đặc điểm của các cơ quan hành chính nhà nước, Chứng minh rằng: Cơ Văn hóa, Xã hội 0
A Phân tích cơ sở khách quan và chứng minh luận điểm: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tài liệu chưa phân loại 2
E Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập W Văn hóa, Xã hội 0
W Tiểu luận: Mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng về tìm hiểu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập W Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top