takura18057

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Liên kết một số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Phú Thọ; Yên Bái; Lào Cai





MỤC LỤC
Trang
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN
KẾT KINHTẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 1
I.VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 1
1. Khái niệm và đặc điểm của liên kết kinh tế. 1
2. Sự cần thiết khách quan phải liên kết kinh tế giữa các địa
phương trong vùng. 2
3. Mục đích của việc liên kết kinh tế 5
4. Vai trũ của liờn kết kinh tế giữa cỏc địa phương 6
4.1.Nâng cao hiệu suất đầu tư công cộng . 6
4.2Tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch của các tỉnh 7
4.3Nâng cao tính hiệu quả trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường 8
4.4.Phát triển năng lực điều hành của cán bộ các địa phương 9
II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA
CÁC ĐỊA PHƯƠNG 9
1. Mối quan hệ nội bộ giữa các địa phương trong vùng 9
2. Những yêu cầu cơ bản đối với các địa phương tham gia vào
hoạt động liên kết kinh tế. 10
3. Nội dung liên kết. 11
4. Cỏc hỡnh thức liờn kết. 13
4.1. Liên kết bằng cách trao đổi thông tin 13
4.2. Liên kết tập trung. 14
4.3 Liên kết thông qua hội đồng liên kết liên tỉnh 14
III. KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ LIÊN KẾT
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. 15
1.Kinh nghiệm của Nhật Bản 15
2. Kinh nghiệm của Philipines 16
3. Kinh nghiệm của Mỹ 17
4. Kinh nghiệm trong nước 19
Chương II: VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC –
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA BA TỈNH: PHÚ THỌ, YÊN
BÁI, LÀO CAI. 21
I. ĐẶC ĐIỂM NỔI TRỘI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA
VÙNG VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG THAM GIA LIÊN KẾT. 21
1.Vùng trung du miền núi 21
2. Những lợi thế so sánh, tiềm năng hợp tác của Phú Thọ, Yên
Bái, Lào Cai 23
2.1. Lợi thế so sánh và tiềm năng hợp tác của Phú Thọ 23
2.2 Lợi thế so sánh, tiềm năng hợp tác của Yên Bái 27
2.3.Lợi thế so sánh và tiềm năng hợp tác của tỉnh Lào Cai 29
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA BA
TỈNH PHÚ THỌ,YÊN BÁI, LÀO CAI 32
1.Những thuận lợi và khó khăn trong việc liên kết kinh tế giữa
ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. 32
1.1. Những thuận lợi. 32
1.2. Những khó khăn 34
2. Phân tích thực trạng liên kết kinh tế 35
2.1. Liên kết phát triển sản xuất 35
2.2. Liên kết trong ngành dịch vụ 38
2.3. Liên kết phát triển cơ sở hạ tầng 39
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG 40
1.Những tồn tại trong quỏ trỡnh liờn kết 40
2. Nguyên nhân chủ yếu 42
3. Những vấn đề đặt ra 44
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
LIÊN KẾTKINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ, YÊN BÁI,
LÀO CAI 45
I. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 45
1. Tư tưởng chỉ đạo. 45
2. Quan điểm liên kết phát triển. 46
3. Nguyên tắc liên kết phát triển 48
4. Mục tiêu liên kết phát triển. 49
II. PHƯƠNG HƯỚNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIỮA
BA TỈNH:pHÚ THỌ - YÊN BÁI – LÀO CAI 50
1. Phương hướng liên kết trong công nghiệp 50
1.1.Lĩnh vực công nghiệp dệt may 50
1.2.Công nghiệp hóa chất 51
1.3 Lĩnh vực công nghiệp chế biến rau quả 51
1.4.Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng 53
2. Phương hướng liên kết phát triển du lịch và dịch vụ. 53
3. Phương hướng liên kết trong lĩnh vực phát triển giao thông
vận tải 55
4. Phương hướng liên kết trong thu hút vốn đầu tư trong nước
và nước ngoài 57
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ LIÊN
KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC TỈNH 58
1.Giải pháp tổ chức điều hành và cơ chế phối hợp. 58
2.Lập, hoàn thiện, bổ sung các quy hoạch, kế hoạch phát triển . 63
3. Tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu quả liên kết kinh tế 67
4. Hỡnh thành những tổ chức mang tớnh chất liờn vựng 71
Kết luận
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ờn, nhiều sụng hồ lớn: hồ Thỏc Bà, khu du lịch sinh thỏi Suối Giàng... nhiều di tớch lịch sử cỏch mạng, nhiều dõn tộc thiểu số và mỗi dõn tộc thiểu số mang đậm nột bản sắc dõn tộc riờng. Song do điều kiện kinh tế chạm phỏt triển, cơ sở hạ tầng thấp kộm nờn chưa cú điều kiện khai thỏc những tiềm năng này. Trong tương lai tỉnh sẽ đầu tư xõy dựng một số điểm cú khả năng thu hỳt khỏch du lịch để phỏt triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tiềm năng về nhõn tố con người: Dõn số toàn tỉnh 682.171 nước ; mật độ dõn số 99 người/1km2 gồm 30 dõn tộc là: Kinh, Tày, Thỏi, Dao, Mường... Ở Yờn Bỏi hiện nay dõn cư thành thị chiếm 20%, nụng thụn 80%. Dõn số tronmg độ tuổi lao động 327.268 người chiếm 48,một% dõn số, trong đú khu vực thành thị chiếm 22%, nụng thụn chiếm 78%. Trỡnh độ lao động trờn đại học, đại học, cao đẳng chiếm 14,7%, tổng số lao động kỹ thuật, trung cấp chiếm 24,8%, trỡnh độ sơ cấp và cụng nhõn kỹ thuật chiếm 60,5% tồn số lao động.
2.3.Lợi thế so sỏnh và tiềm năng hợp tỏc của tỉnh Lào Cai
Vị trớ địa lý: Lào Cai là tỉnh miền nỳi phớa Bắc Việt Nam, cú diện tớch tự nhiờn 8.057 km2 phớa Bắc giỏp tỉnh Võn Nam – Trung Quốc, phớa Nam giỏp tỉnh Yờn Bỏi, phớa Đụng giỏp tỉnh Hà Giang, phớa Tõy giỏp tỉnh Sơn La và Lai Chõu.
Thị xó Lào Cai nằm ở khu vực sỏt biờn giới Việt – Trung cỏch thủ đụ Hà Nội trờn 300 km và cỏch thành phố Cụn Minh thủ phủ tỉnh Võn Nam – Trung Quốc khoảng 500 km. Lào Cai nổi lờn như một vựng sỏng nhờ sự hiện hữu của cỏc cửa khẩu quốc tế và quốc gia trờn biờn giới thụng qua cỏc hoạt động thương mại, du lịch và dịch vụ.
Tiềm năng cụng nghiệp: Là tỉnh cú nhiều tiềm năng khúang sản với kết quả nghiờn cứu bước đầu hiện cú 32 loại khúang sản, 130 điểm mỏ. Một số mỏ cú rữ lượng lớn dễ khai thỏc, dễ vận chuyển và đang cú thị trường quốc tế như Apatit Lào Cai (cú trữ lượng hàng tỷ tấn, là một trong bốn khu vực lớn nhất), đồng ở Sinh Quyền – Bỏt Sỏt; Sắt ở Quý Sa – Văn Bàn ; Fenspat – Kim Tõn, Văn Bàn; Cao Lanh, đụlụmit, graphit ở Nậm Thi, cỏc mỏ kim loại hiếm như: vàng, đỏ quý, chỡ, kẽm... thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến đa dang cỏc lọai khúang sản ở địa phương.
Là tỉnh cú diện tớch lớn, trữ lượng gỗ rừng, nụng, lõm sản phong phỳ, cú vựng cõy ăn quả tập trung đa dạng. Chăn nuụi phỏt triển sẽ đỏp ứng cho cụng nghiệp chế biến phục vụ cho yờu cầu tiờu dựng, xuất khẩu trong nước, quốc tế
Tiềm năng nụng nghiệp:
+ Cõy cụng nghiệp: Cõy cụng nghiệp chủ yếu của Lào Cai là cõy chố được phỏt triển thành sản phẩm lớn của tỉnh Lào Cai. Hiện nay cõy chố được trồng với diện tớch 1.800 ha, dự kiến phỏt triển 10.000ha, trong đú khuyến khớch phỏt triển kinh doanh chố đặc sản trồng trờn nỳi cao.
+ Cõy ăn quả: Cõy ăn quả cú ưu thế lớn về thị trường tiờu thụ đảm bảo là cỏc loại cõy cú khả năng sinh trưởng trờn vựng cú dạng khớ hậu ụn đới.
Tổng diện tớch cõy ăn quả hiện cú: 6.500 ha. Dự kiến phỏt triển thành 15.000ha. Trong đú cõy ăn quả cú nguồn gốc ụn đới 6.650 ha, cõy ăn quả nhiệt đới là 8.850 ha. Ưu thế sản phẩm của Lào Cai hiện cú: mận tam hoa, vải, lờ, đào.
+ Rau, quả, cõy cảnh: Sản phẩm rau, củ, quả và cõy cảnh Lào Cai cú đặc thự riờng trở thành thế mạnh của Lào Cai
+ Khoai tõy giống được sản xuất theo quỏ trỡnh phục trỏng ở vựng cao – nhõn giống củ nhỏ, sạch bệnh và cung ứng giống cho chõu thổ sụng Hồng gieo trồng khoai Tõy vụ Đụng. Số lượng 5000 đến 6000 tấn hàng năm.
+ Hoa cõy cảnh Lào Cai cú ưu thế về giống phong phỳ, đặc sắc như: hoa lan, đỗ quyờn, bất tử, cẩm chướng. Với khớ hậu mỏt mẻ quanh năm sẽ tạo khả năng sản xuất hoa với số lượng lớn, và chiếm lĩnh thị trường tiờu thụ ở cỏc thành phố, thị xó và tham gia xuất khẩu.
Dự kiến phỏt triển với số lượng sản phẩm: 4 triệu cành hoa lan ụn đới, một triệu giỏ hoa lan nhiệt đới, cỏc loại hoa đơn 2 triệu bụng và cõy sinh thỏi.
Tiềm năng du lịch:
Tài nguyờn và sản phẩm du lịch Lào Cai (cả tự nhiờn và nhăn văn) rất phong phỳ, đa dạng với nhiều điểm du lịch tập trung ở thị xó Lào Cai, SaPa, Bắc Hà, Bỏt Xỏt...
Sa Pa: Nằm ở phớa Tõy BẮc của tỉnh Lào Cai, thị trấn Sa Phản ỏnh cú độ cao trung bỡnh 1500 m so với mực nước biển, khớ hậu mỏt mẻ quanh năm. Đến đõy du khỏch cú thể du ngọan và ngắm nhỡn dóy Hũang Liờn Sơn hựng vĩ, với đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Đụng Dương trong khu bảo tồn thiờn nhiờn quốc gia, tham quan thỏc Bạc, Cầu Mõy, Bói Đỏ cổ, leo nỳi Hàm Rồng để ngắm đủ loại phong lan. Sa Pa là nơi lý tưởng cho du lịch sinh thỏi, du lịch thể thao leo nỳi và du lịch tỡm hiểu văn húa cỏc dõn tộc trong làng bản. Sa Pa là nơi du lịch nghỉ mỏt cỏch đõy hàng trăm năm.
Bắc Hà: Bắc Hà là huyện vựng cao biờn giới, nằm ở phớa Đụng Bắc cỏch thị xó Lào Cai hơn 60 km đường bộ. Cũng giống như ở Sa Pa, Bắc Hà quanh năm mỏt mẻ và là một vựng mận tam hoa khổng lồ, mỗi độ xuõn về hoa nở trắng rừng, nhiều người đó vớ Bắc Hà như một “ cao nguyờn của sương và hoa mận”. Ở đõy cú nhiều thắng cảnh đẹp cú thể kể đến như: dinh Hoàng A Tưởng được xõy dựng cỏch đõy gần một thế kỷ, tuyến du lịch sụng Chảy, Hang Tiờn, động Tà Lựng Phỡnh... nhưng điểm nổi bật của Bắc Hà là phiờn chợ văn húa vựng cao diễn ra vào chủ nhật hàng tuần, rất đụng vui nhộn nhịp và cú sức hấp dẫn với khỏch du lịch từ phương xa tới, du khỏch được thưởng thức văn húa ẩm thực rất đặc trưng của vựng cao là rượu Bắc Hà và thắng cố.
Động Mường Vi: Động Mường Vi hay cũn gọi là động Thủy Tiờn là một quần thể hang động lớn (thuộc xó Mường Vi - huyện Bỏt Xỏt – cỏch thị xó Lào Cai hơn 30 km) bao gồm 4 động chớnh: Nà Rin, động thấp, động giú và động trờn.Quần thể hang động Mường Vi khụng chỉ đẹp mà cũn chứa đựng nhiều giỏ trị văn húa dõn gian, đó và đang thu hỳt khỏch tham quan du lịch tới chiờm ngưỡng và tỡm hiểu. Qua khảo sỏt được biết động Mường Vi là một trong những động cú quy mụ lớn nhất miền Bắc, đó được Bộ Văn húa – Thụng tin cụng nhận là di tớch thắng cảnh quốc gia.
Đền Thượng: Đền Thượng đó được Bộ Văn húa – Thụng tin xếp hạng di tớch lịch sử từ năm 1997, thuộc phường Lào Cai, thị xó Lào Cai. Đõy là nơi thờ vị tướng quõn Trần Hưng Đạo. Di tớch Đền Thượng ngày nay đó và đang được bảo vệ, tụn tạo, nõng cấp phục vụ bà con ở cỏc nơi trong cả nước và ngoài nước biết và tới thăm.
Tiềm năng thương mại: Lào Cai cú hệ thống giao thụng liờn tỉnh tương đối hũan chỉnh, bao gồm cả đường bộ và đươngdf sắt nối với Hà Nội, cảng Hải Phũng, cỏc tỉnh lỏng giềng và cả với Trung Quốc. Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là một lợi thế quan trọng giỳp Lào Cai phỏt triển thương mại và kinh tế dịch vụ khỏc với vựng Tõy nam – Trung Quốc. Đõy là khu vực cú trờn 200 triệu dõn, rất nhiều nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng húa được thực hiện qua cửa khẩu quốc tế. Do vậy, Lào Cai thực là đầu cầu trong “ mối quan hệ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phản vệ tại bệnh viện trung ương thái nguyên Y dược 0
V Một vài ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán khoản đầu tư vào công ty liên kết theo chế độ kế t Luận văn Kinh tế 0
D NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LIÊN KẾT HẢI MIÊN (SPONGE) Nông Lâm Thủy sản 0
F Liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía bắc Việt Nam Địa lý & Du lịch 0
N Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu Luận văn Sư phạm 0
P Sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica để giải một số bài toán về "Năng lượng liên kết và sự phóng xạ của hạt nhân" chương trình sách giáo khoa Vật lý Luận văn Sư phạm 2
D Đồ án Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợp bản BTCT Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số loại cây rau màu tại huyện ninh gian Nông Lâm Thủy sản 0
T (Đỗ Dung) 28/02/2013: Công ty tôi có liên kết với một trường đại học để dạy về quản trị doanh nghi Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top