daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Cuốn sách này là tập hợp một sổ bài đăng trên Tạp chí Xưa&Nay, Nam. Cơ quan ngôn luận của Hội Khoa học lịch sử Việt
Xưa&Nayĩi mát bạn đọc lán đáu vào dịp Xuân Giáp Tuất (1994)
đánh só 0 vì chưa được cấp phép chính thức, mới chỉ được coi là "xuất
bàn phẩm nhất thời". Hai tháng sau Tạp chí mới chính thức ra số đáu
(s ó i, tháng 4/1994).
Trong số ra mắt bạn đọc, lá thư tòa soạn đáu tiên viết rằng
‘‘Xưa&Nayđược ra đời không chi góp thêm phán truyén bá kiến thức
mà quan trọng hơn là nó ỉẽ trở thành diễn đàn để giới sử học có thể
đóng góp được nhiéu hơn vào sự Đổi mới và Phát triển của đất nước,
cũng là sự Đổi mới và Phát triển của chính mình.
Lịch sử là một tấm gương. Song, chúng tui không nghĩ tới một
tấm gương quá lớn chắn đật trước mặt, khiến soi vào chi thấy đinh
cao ở phía sau. Rất khiêm tốn, chúng tui nghĩ tới một tấm gương vừa
nhỏ đặt ở bên mình như một tấm gương chiếu hậu của một cỗ xe,
giúp chúng ta tiến lên phía trước vàn luôn nhận rõ được cái đã qua,
để tinh táo, tự tín vé con đường hướng tới tương lai, dù nhiễu gian
nan nhưng chác chắn ngày một tốt đẹp hơn (số 0).
ở số đáu, thư tòa soạn còn nói thêm "Nhà nghèo, báo không
dám in màu, cũng chưa dám in nhiéu, chi mong lấy sự ngay ngắn
làm trọng, giữ nét mộc mạc làm duyên, hy vọng nhờ sự đứng đắn mà
hấp dân người đọc"(số 1).
Xưa&Nayún láy sự ngay ngắn làm trọng, vẫn lấy nét mộc mạc
làm duyên, vân hy vọng nhờ sự đứng đắn mà hấp dan người đọc.
Xưa&Nđyđã hét lòng mong làm vậy, nhưng có được như vậy hay
không còn tùy nơi bạn đọc đánh giá.
Lịch sử, sự thật và sử học • w • • •
HÀ VĂNTẤN
Khi chúng tui xin phép được đăng lại bài viết này cho
số báo đẩu tiên của Hội, tác giả, đổng thời cũng là Phó Chủ
tịch của Hội hỏi cớ sao lại đăng một bài đã công bố cách đây
những sáu năm, (lẩn đẩu được đăng trên tờ Tổ quốc, 1988)?
Chúng tui trả lời rằng lúc đó là thời điểm bắt đầu cuộc “Đổi
mới". Nay, thử xem những vấn để mà Giáo sư đã đề cập tới
bài viết còn có ỷ nghĩa gì không? cảm nhận của chúng tui là
những vấn đề ấy vẫn còn mang tính thời sự. Vậy mới biết, đổi
mới nói chung, đổi mới sử học nói riêng không phải là việc
làm trong chốc lát. Sáu năm về trưởc, nếu bạn đã đọc, nay xin
đọc lại một lẩn nữa.
Ai ai đều đã bàng câu hết,
Nước chẳng còn có S ử Ngư!
Đó là hai câu cuối cùng trong bài thơ cuối cùng của mười bốn bài Mạn thuật mà Nguyễn Trãi dã để lại cho chúng
ta. Thật là cay đắng, khi mà mọi người đã bị uốn cong như lưỡi
câu, và chẳng còn ai nói lên sự thật nữa, chẳng còn ai như Sử
Ngư nữa. Sử Ngư là người chép sử nước Vệ thời Xuân Thu, nổi
tiếng vì thẳng thắn, trung thực. Khổng Tử đã từng khen “Trực
tai Sử Ngư!” (Sử N gư thẳng thay!).
Cho đến hôm nay, đọc câu thơ Nguyễn Trãi, chúng ta vẫn
như tê tái với nỗi đau của ông, làm sao có thể sống nổi trong một
xã hội mà mọi sự thật đều bị che đậy hay bị xuyên tạc. Trong
những thời kỳ như vậy, người chep sử, nhà sử học, những người
có nhiệm vụ nói lên sự thật, không biết bị dằn vặt th ế nào?
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một giai đoạn mà nhìn
thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật là yêu cầu của nhân dân, của
đất nước. Đã đến lúc những người chép sử, những nhà sử học
phải tự hỏi rằng: “S ử bút” của mình đã thật nghiêm chưa, đã
viết đúng sự thật lịch sử hay chưa?
Lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật tồn
tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại
là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.
Từ thời cổ đại, người ta đã đặt yêu cầu cho việc chép sử
là nêu gương cho nhân dân và đem lại bài học cho những nhà
cầm quyền. Polibius, nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ II trước Công
Nguyên, đã nhận thấy rằng sử học có tính prảgmatiko, tức thực
dụng. Trong các vị thần Muses Hy Lạp, thì nữ thần Clio là thần
sử học. Nhưng tên Clio là bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Kleio,
nghĩa là ca tụng, biểu dương.
ở phương Đông, Khổng Tử viết Kinh Xuân Thu, bộ sử lớn
của Trung Quốc cổ đại, là cốt để “bao biếm”, tức là khen và chê
các hành vi của các nhân vật lịch sử. Cái mẫu mực sử học thực
dụng đó còn tồn tại rất lâu về sau, nhất là ở phương Đông. Ta
hãy đọc những dòng của Phạm Công Trứ trong bài tựa sách Đại
Việt sử kí tục biên: “Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi
chép công việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử của một
đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm
việc trí trị thì sáng tỏ ngang với m ặt trời m ặt trăng, răn đe kẻ
loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết
có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn, quan hệ với chính
trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử”.
Một mục đích thực dụng như vậy đặt ra cho sử học tất nhiên
đã ngăn cản không ít việc nói lên sự thật lịch sử. Thường thì
người ta chỉ chọn chép những sự kiện nào có lợi cho đường lối
chính trị, hay là làm thay đổi sự kiện cho phù hợp ý muốn của
nhà cầm quyền.
Nhưng ngay trong hàng ngũ các sử gia học thời cổ, cũng đã
có người cho rằng cần làm thế nào để sự phục vụ đời sống và
đến những sáng kiến hòa bình thì cũng là lúc tăng quân Mỹ ở Việt
Nam. Như vậy chỉ có thể nghĩ đó là hoa bình giả và chiến tranh
thật, hay một nền hồa bình trên sức ép quân sự của Mỹ. Có thể
nói rằng phía Việt Nam đã không để lỡ một cơ hội nào vì dân tộc
Việt Nam là một dân tộc yêu hòa bình hon ai hết và chiến tranh sẽ
mang lại đau khổ cho ngưòi Việt Nam. Đại tuóng cũng kể lại cho
các vị khách Mỹ câu chuyện cách nay ngót 50 năm, khi ông Paul
Mus, một học giả đuợc Chính phủ Pháp nhừ chuyển một giải pháp
hồa bình cho Chính phủ kháng chiến Việt Nam, trong đó có một
điều khoản đòi hỏi quân đội Việt Nam phải hạ vũ khí. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã hòi lại Paul Mus rằng nếu như ngưòi Đức gửi một tối
hậu thư như vậy thì thái độ của những nguòi kháng chiến Pháp
sẽ như thê nào?
Đại tướng cho rằng quan điểm mà ông Mácnamara viết trong
cuốn sách Nhìn lại tấm thảm kịch và những bài học về Việt Nam
cho rằng một trong những nguyên nhân Mỹ thua ở Việt Nam là
do không hiểu về dân tộc Việt Nam, và nhất là không hiểu về chủ
nghĩa yêu nước của ngưòi Việt Nam là hoàn toàn đúng.
Đại tướng nhấn mạnh rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc
mà ý thúc và quyết tâm bảo vệ độc lập đã trở thành một triết lý,
bản sắc văn hóa và cũng là một nguyên tắc không lay chuyển của
nguòi Việt Nam. Sai lầm của Mỹ không những chỉ là không lương
đưọc sức chịu đựng và tinh thần quyết tâm của nhân dân Việt Nam,
mà còn thể hiện ở chỗ muốn tìm kiếm hòa bình ở Việt Nam bằng
những cuộc thưong lưọng vói các nuớc lớn khác. Tinh thần độc lập,
tự chủ của dân tộc Việt Nam không chỉ có ý nghĩa trong quá khứ
chiến tranh mà cả trong công cuộc xây dựng, đổi mói hiện nay, Việt
Nam sẽ đổi mói bằng cách riêng của mình. Những yếu kém về công
nghệ Việt Nam sẽ học tập ở nuớc ngoài, nhưng Việt Nam luôn phải
giữ vững tinh thần độc lập và bản sắc dân tộc.
Đại tướng kể lại rằng có lần tại Angiê (Alger) nhân tham dự
ngày lễ kỷ niệm Quốc khánh của Angiêri, Brêzinxki, nguòi được coi
là kiến trúc sư của chiến lược đánh phá CNCS dẫn đến sự sụp đổ
của Liên Xô và các nước Đông Âu, đã gặp và hỏi Đại tuóng rằng
Mục lục
Lời nói đầu 5
* Lịch sử, sự thật và sử học 7
* Điện Biên Phủ xưa và nay 15
* Ngày lễ Độc lập ở Sài Gòn 2 6
* Vài suy nghĩ về Việt Nam học 3 5
* về quan điểm sử học của Nguyễn Trãi 4 4
* Vụ tai tiếng lớn nhất về ngoại thương Việt Nam giữa thế kỷ XVII 4 8
* Làm báo ở Hội nghị Genève 5 4
* "Bình Định An Nam chiến đồ" một tư liệu quý liên quan đến triều Tãy Sơn 5 9
* Một buổi “loạn đàm" 6 5
* Người phụ nữ Pháp đầu tiên đến Việt Nam du khảo 72
* Một vài điều cần làm sáng tỏ xung quanh vụ giám mục Adran thay mặt
Nguyễn Ánh đi cầu viện nước Pháp 7 6
* Thêm một vài tư liệu ghi chép về người Việt thế kỷ XVII 8 4
* Nho sĩ Việt Nam trước cuộc xâm lược Pháp 8 7
* Đạo nghĩa “Tôn sư trọng đạo” cùa tiền nhân thể hiện trong bộ luật triều Lê 9 3
* Vụ án Hồng Kông 6 5 năm nhìn lại 96
* Kênh Vĩnh Tế một tầm nhìn chiến lược 105
* về hiện tượng dung hợp trong văn hóa Việt Nam 111
❖ Vài nhận xét về tên họ người Việt 116
❖ Một vài nghiên cứu về sách Gia Định thành thông chí 119
* Nguồn gốc và ý nghĩa tác phẩm Giai nhân kỳ ngộ diễn ca 1 26
* Văn hóa đạo đức 135
* Cao Xuân Huy nói về Thiền 144
❖ Thờ cúng tổ tiên trong đời sống tâm linh người Việt 150
* Triết lý phương Đông trong kiến trúc kinh đô Huế 159
❖ Phố cổ Hà Nội 163
❖ Vài điều đáng nói xung quanh bức họa “cảnh thi Đình" cuối thế kỷ XVII 167
❖ Quảng Nam - Quê hương “Ngũ Phụng Tề P h i” 172
342Lịch sử, sựthật&sửhọc
* Lê Thánh Tông một Hoàng đế văn vũ kiêm toàn 179
* Phan Thanh - Một trí thức Cộng sản không Đảng 1 8 5
* Phan Khôi - Những năm tháng kháng chiến chống Pháp 1 8 9
* v ề bản án Phan Châu Trinh tại Huế cách đây 30 năm 193
* về nhân vật S ĩ Nhiếp 2 0 0
* về ngày mất của Ngô Thì Nhậm 2 0 6
* Nhà sử học Đào Duy Anh 2 11
* Học giả Hoàng Xuân Hãn 2 1 5
* Nguyễn Bặc - Một vị tướng trung quân ái quốc 2 2 2
* Giáo sư Phạm H uy Thông như tui được biết 2 2 7
* Trần Văn Giáp nhà giáo, nhà học phả 2 31
* Tấm gương vàng ngọc 2 3 6
* Hồ Tùng Mậu "Cái nợ non sông trót hẹn hò...” 2 4 2
* Đề Thám "Một con người ra người” 2 4 8
* Nguyễn Huy Tưởng người viết sử bằng văn chương 2 5 3
* Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn 2 5 6
* Đọc Trần Đức Thảo để hiểu về ông 2 6 0
* Phan Thanh Giản (1 7 9 6 - 1 8 6 7 ) - Con người, sự nghiệp bi kịch cuối đời 2 6 6
Ỷ Học giả Hoàng Xuân Hãn nói về Hoàng đế Quang Trung 2 8 4
Ỷ Trở lại vấn đề quê gốc của vua Lê Đại Hành 2 8 9
* Đội du kích Ba Tơ 2 9 4
* Cuộc hội quân lịch sử 2 9 8
* Đàm phán với Mỹ 3 0 2
* Nhớ lại nạn đói năm Ất Dậu 3 0 7
Tờ giấy bạc đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3 0 9
* Vài mẩu chuyện về Bác Hồ và cụ Huỳnh 3 1 2
* An ninh Việt Nam bảo vệ chính quyền non trẻ năm 1 9 4 6 3 1 8
* Bazôca - Niềm tự hào của quân giới Việt Nam thời chống Pháp 3 2 2
* Vì sao lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời? 3 2 6
* Người khách đặc biệt trên đường Hồ Chí Minh 3 3 0
* Tên gọi “Điện Biên Phủ trên không’’ xuất hiện từ đâu và từ bao giờ? 3 3 5
* Cuộc gặp gỡ đầy ấn tượng 3 3 8
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top