cuchuoi_k15a2

New Member

Download miễn phí Đề tài Lâp kế hoạch quy hoạch du lịch sinh thái cho các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: DU LỊCH SINH THÁI, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DU LỊCH SINH THÁI VỚI KINH TẾ, VĂN HOÁ-XÃ HỘI VÀ CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 3
I. Du lịch sinh thái và một số quan niệm về du lịch sinh thái 3
1. Xuất xứ của du lịch sinh thái, sự khác nhau giữa du lịch sinh thái và du lịch 3
2. Các Quan niệm về du lịch sinh thái 4
II. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với kinh tế-xã hội và các khu bảo tồn thiên nhiên . 6
1.Tác động qua lại giữa du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá - xã hội. 6
2.Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các khu bảo tồn thiên nhiên. 13
CHƯƠNG II. TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM . SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 16
I.Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái . 16
1.Tiềm năng : 16
2. Thực trạng phát triển : 21
2.Sự cân thiết phải quản lý các khu bảo tồn. 36
CHƯƠNG III. LÂP KẾ HOẠCH QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI CHO CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM. 41
A.Phương pháp quy hoạch: 41
I. Đánh giá hiện trạng và tiềm năng du lịch: 41
1. Hiện trạng và tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái. 41
2.Mức độ nhu cầu về du lịch và phát triển.: 42
3.Ai được hưởng lợi từ du lịch 42
4.Những ảnh hưởng tiêu cực từ du lịch tới khu bảo tôn: 43
II. Xác định mức độ du lịch mong muốn và thiết kế quy hoạch. 44
1.Xác đinh một mức độ du lịch tốt nhất cho khu bảo tồn thiên nhiên. 44
2.Thiết kế và quy hoạch : 45
3.Thiết kế cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho du lịch đảm bảo các yêu cầu du lịch sinh thái : 46
B. Ví dụ. 48
I. Đánh giá hiện trạng tài nguyên : 48
1. Xác định các nhân tố về điều kiện tự nhiên : 48
2. Tài nguyên rừng : 49
3. Tài nguyên sinh vật biển : 49
II. Thiết kế quy hoạch : 50
1.Xác định mức độ du lịch : 50
2. Thiết kế và quy hoạch: 52
3.Thiết kế cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thật : 53
KẾT LUẬN. 55
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a: phần lớn do trung ương quản lý, còn lại do địa phương quản lý. Tuy nhiên ở mổi vườn quốc gia đều có ban quản lý ngành dọc để điều hành thực hiên chức năng của vườn đã được chính phủ quy định.
-55 khu bảo tồn thiên nhiên : hầu hết được giao cho các địa phương quản lý với mục đích bảo tồn thiên nhiên , vừa gắn với phát triển kinh tế thông qua các dự án bảo tồn phát triển dưới sự điều hành và quản lý của ban điều hành .
-34 khu văn hóa – lịch sữ - môi trường : đều có ban quản lý thuộc hệ thống quản lý ngành dọc của bộ văn hoá - thông tin .
Những lợi thế để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam mang những đặc điểm chung của nhiều nước đang phát triển. Đó là sự đa dạng và tính chất nguyên thuỷ của môi trường tự nhiên với các loại, kiểu hệ sinh thái đa dạng , phong phú, cùng với những cảnh quan hấp dẩn khách tham quan như thác nước, hang động, những miền núi cao, vùng biển…Sự đa dạng của thiên nhiên Việt Nam đã được đánh giá là “khó tìm được trong các nước tương đương về lãnh thổ”.
Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam đã được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu và đánh giá, các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới, địa hình đa dạng, các hệ sinh thái tự nhiên phong phú, cùng với những nét văn hoá bản địa đặc sắc trong các khu tự nhiên đã tạo nên những tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái cho Việt Nam .
Rừng đặc dông, trong đó Èn chứa sự đa dạng về sinh học, phong phú về tái nguyên và những phong cảnh hấp dẩn là những tài nguyên đặc biệt có thể khái thác vào hoạt động du lịch sinh thái, số lượng các vườn quốc gia được thành lập ở nước ta ngày càng tăng trong vòng vài thập kỷ gần đây, chứng tỏ mối quan tâm đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên và cũng chính là môi trường cho du lịch sinh thái , ngày càng được chú trọng hơn. Các vườn quốc gia được phân bổ rải rác ở các vùng địa lý và hầu hết nằm trong những vùng sinh thái tương đối điển hình. Mỗi vườn quốc gia có thế mạnh riêng hấp dẩn khách tham quan, song nhìn chung đều được đánh giá có khả năng cho các hoạt động du lịch sinh thái nhờ những đặc điểm sau đây:
-Hầu hết các vườn quốc gia đều có vị trí không xa lắm so với trục đường quốc lộ chính, thậm chí không xa các trung tâm thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…Các phương tiện giao thông vận tải lại đa dạng và linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của các khách tham quan tới các địa điểm này.
-Mỗi vườn quốc gia lại có những đặc trưng riêng về hệ sinh thái , hệ động thực vật đại diện, điển hình cho các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam với nhiều loại đặc hữu quí hiếm.
-Đa số các vườn quốc gia đều có cảnh quan tự nhiên đẹp, có giá trị hấp dẩn khách du lịch trong và ngoài nước, ví dụ các hang động, thác nứơc, hồ nước, cả những di tích lịch sữ văn hoá và những nét văn hoá- xã hội bản địa. Tạo nên những tổng thể các yếu tố đa dạng, có tính hấp dẫn khách du lịch cao.
- Nhiều vườn quốc gia nằm trong phạm vi hay lân cận các vùng du lịch nổi tiếng làm tăng thêm tình hấp đẫn của điểm du lịch thiên nhiên. ví dụ: Vườn Quốc gia Cát Bà trong quần thể du lịch Hạ Long- Di sản thiên nhiên thế giới, Vườn quốc gia Bạch Mã gần quần thể du lịch Huế – di sản văn hoá thế giới, Vườn quốc gia Cúc Phương với vị trí lân cận quần thể du lịch Ninh Bình (Tam Cốc, Bích động, Nhà thờ Phát diện).
2. Thực trạng phát triển :
Với xu thế phát triển du lịch sinh thái trên thế giới,trong những năm gần đây du lịch sinh thái ở Viết Nam đã và đang phát triển với một số loại hình phù hợp. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, những sản phẩm du lịch sinh thái đích thực tại Việt Nam hiện chưa có, mà mới chỉ là loại hình du lịch thiên nhiên mang mầu sắc của du lịch sinh thái.
Thị trường khách du lịch sinh thái ở Việt Nam bao gồm nhiều thị phần nhưng chung một mục đích là nhu cầu tới các vùng thiên nhiên.Số lượng khách du lịch sinh thái ở Việt Nam trong những năm gần đây có sự gia tăng nhanh, tuy chưa có các con số chính xác những cũng có thể thấy rõ sự thu hút rất lớn của các loại hình du lịch khác nhau ở các khu thiên nhiên hoang dã. Nếu coi khách du lịch đến các địa điển du lịch có ưu thế nổi trội về môi trường tự nhiên là khách du lịch sinh thái thì con số này ước chiếm khoảng trên tổng lượng khách du lịch quốc tế và gần 50% lượng khách du lịch nội địa.
Hiện nay lượng khách du lịch sinh thái tới các khu bảo tông thiên nhiên và các Vườn quốc gia, nơi có các hoạt động du lịch gắn với ý nghĩa đích thực của du lịch sinh thái, ngày một tăng. Số liệu thống kê về lượng khách du lịch được thực hiện ở một số Vườn quốc gia như Cát Bà, Bạch Mã, Cúc Phương, Ba Vì, Côn Đảo, Phú Quốc…, các khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, Hồ kể Gỗ,… đã cho thấy xu thế này. Riêng năm 1998 tổng lượng khách tới các điểm này là khoảng 1.040.000 lượt khách. Phần lớn khách du lịch quốc tế đến các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên là từ các nước Tây Âu, Bắc mỹ và Ôxtrâylia, còn các khách du lịch nội địa là sinh viên, học sinh và cán bộ nghiên cứu. Riêng vịnh Hạ Long, với các hoạt động du lịch trên mặt biển như tham quan hang động, ngắm cảnh,… mang tính chất của du lịch sinh thái, hàng năm đón lượng khách trên 400.000 lượt người. Khách hầu hết đi theo tour, chiếm 70%- 85% tổng số khách tới các Vườn quốc gia.Thông thường các tour được thực hiện do các trường học hay các đơn vị khác nhau, tổ chức cho các đoàn sinh viên, học sinh, nhân viên, hay các tour sinh thái được thực hiện bởi các công ty điều hành tour. Số lượng khách du lịch trong mỗi tour du lịch từ 10 người đến 200 người, tuỳ theo mức độ tổ chức.
Khách đến các vườn quốc gia có số ngày lưu trú trung bình dao động từ 1 đến 3 ngày. Thông thường các phương tiện giao thông do cách sử dụng là do các cơ quan, đơn vị cung cấp, số lượng khách sử dụng giao thông công cộng như tầu hoả, xe buýt hay phương tiện giao thông tư nhân chỉ chiếm tỷ lệ thấp. Các phương tiện lưu trú khách thường dùng ở các vườn quốc gia vào những nơi này còn cùng kiệt nàn.
Trong những năm gần đây, nhu cầu đi du lịch của khách nội địa ngày càng cao, thể hiện qua các con sè: 1 triệu – năm 1990, 6,5 triệu – năm 1996, 9,5 triệu – năm 1998, 11,2 triệu – năm 2000 và 12,3 triệu – năm 2001. Do mức sống ngày càng được nâng cao, thời gian nhàn rổi tăng thêm, nên nhu cầu được nghỉ ngơi thư gian ngày một lớn hơn, đặc biệt là với dân cư ở các đô thị lớn. Nhu cầu du lịch trước kia thường chỉ đơn giản là có được một kỳ nghỉ trong năm tại một bãi biển, một khu nghỉ mát. Thời gian gần đây, người Việt Nam ngày càng có thêm những nhu cầu mới về du lịch, họ đi du lịch nhiều hơn và vào các khoảng thời gian khác nhau trong năm và như vậy đòi hỏi về đa dạng hoá các loại hình du lịch ngày một tăng thêm. Trong trào lưu đó, du lịch sinh thái xuất hiện và ngày càng phong phú về hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Tác hại của kh...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top