Trích forever_2008


em có thể chơi được games đấy em àh,nhưng mà nếu RAM máy tính của em 2GB thì sẽ trơn tru hơn khi chơi game đó


cái hình nhỏ quá anh không thấy gì cả



nếu em không có 1 căn bản thì sẽ không thể học được môn này,mà cơ bản thì em không thể tự học được


nó không phải chỉ là tư duy không,mà còn có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nữa


tài liệu ->


khái niệm ->


muốn hiểu thêm môn này thì để nick yahoo lại,anh sẽ add vào rồi chỉ dẫn từng bước cho em...


--------------------------------------

Cache là bộ nhớ đệm của CPU, Cache nằm trong CPU ngay cạnh lõi xử lý , nó giúp xử lý dữ liệu nhanh hơn và chống tràn bộ nhớ khi CPU bị quá tải...


Cache của CPU : [ L2 ] Ban đầu nó nằm ở Mobo, còn được gọi là External Cache.Sàu này công nghệ cải tiến thì nó được đưa lên cùng bản mạch với CPU ( dòng Slot A,Slot 1,... ) và giờ thì nó vừa được đưa vào CPU để chạy cùng xung nhịp với CPU...


Nếu CPU không có Cache, thì nó sẽ phải truy cập vào RAM , RAM tuy nhanh hơn nhiều so với HDD nhưng khoảng cách từ RAM đến CPU sẽ làm cho tốc độ truy xuất giảm đi 1 cách đáng kể.


Do đó hệ thống có RAM nhiều thì chạy nhanh hơn,CPU có cache nhiều thì chạy nhanh hơn (ở đây anh so sánh về phương diện cùng kiến trúc của CPU,còn nếu khác thì chưa thể kết luận được điều gì cả...)


Cache của HDD,CD,...:sự phát triển tốc độ về mặt điện,điện tử luôn lớn hơn rất nhiều lần khi so sánh với tốc độ về mặt cơ học, do đó Cache làm nhiệm vụ chứa sẵn các dử liệu cần thiết để User,CPU có thể truy xuất 1 cách nhanh chóng mà thuận tiện...


--------------------------------------


DDR cũng tương tự như DDR2 đều được tính bằng 2 lần bus hiển thị trong tab Memory của CPU-Z.


DDR là viết tắt của Double Data Rate ~ Công nghệ truyền dữ liệu gấp 2 lần RAM thế hệ trước đó ( Tên đầy đủ của nó là là DDR SDRAM )


Em dùng Intel nên anh nói về nó,với chipset Intel thông thường Bus Ram = Bus CPU với Laptop hiện nay,còn tương lai thì...


Khi nâng FSB của CPU cao hơn RAM or RAM cao hơn CPU, thì sẽ xuất hiện sự chênh lệch giữa 2 thông số này...


Cái này thuật ngữ gọi là Ratio.


1:1 ~ Bus bằng nhau


1:2 nghĩa là bus CPU 1 phần thì Bus RAM sẽ là 2 phần.


Ngoài ra do công nghệ đổi mới,nên kéo theo sự đa dạng của Bus RAM và Bus CPU nên sẽ có rất nhiều tỉ lệ : 2:3, 3:4 ...


Ví dụ,với Ratio là 1:2. Bus Speed = 133, Ram =266, và nếu là DDR(2) nên Bus Ram sẽ là 266x2=533...


Giờ thì em biết em đúng hay sai chưa nào

FSB được viết tắt là Front Side Bus hay còn gọi là Bus hệ thống là Bus dữ liệu vật lí được truyền theo hai hướng mà mang tất cả những thông tin tín hiệu điện giữa CPU và những thiết bị khác bên trong hệ thống như RAM , Card màn hình , ổ cứng , BIOS , Card mở rộng lớn khác … Thank các anh rất nhìu.Nhiu đó cũng đủ để em hỉu sơ về máy tính.

àh Nick của em đây anh: [email protected]


Em nghe 1 người nói rằng Quản trị mạng phân ra 2 phần phải không anh, vây em nên học phần nào căn bản. Àh tài liêu anh up lên MF dùm em trang đó em có acc mà bi gì không vào được. Thank anh nhìu.

Vấn đề thứ 2 mình cần hỏi đó là VGA rời.Mình định mua VGA rời (con GeForce 9600GT) nhưng không bít cách lựa như thế nào là tốt nhất và cách đọc thông số của nó mong các bạn tư vấn. Ram mình vừa lên 2GB, Slot nhà mình là PCI EXPRESS ( mình mua VGA dùng để học tập và lâu lâu để chơi game )
 

kvltdf

New Member
Trích danvip332 R là viết tắt của Register tức là vừa được đăng ký bản quyền Không phải Register mà là Copyright bro ạ.
 

pig_luvly

New Member
cạc rời là cạc cắm ngoai ỏ cổng pci chỗ mà bạn cắm cạc mạng rời j ( để cắm cái dây mạng vào) con onboad la no di lien theo main cua bạn rui cạc roi thi tốt hon cạc on cạc on phai se bộ nhớ của ram dể hoạt dộng mình viết chỗ nào sai mong các bạn pro thông cảm nha!
 
Trích forever_2008 đây là CPU, bạn có thể hiểu đây chính là trung tâm đầu não của máy tính bạn đang sử dụng...


GHz mà bạn thấy đó chính là tốc độ xử lý của CPU


cách đây chừng vài nằm,thời điểm mà CPU Pentium đang còn tung hoành ngang dọc,tốc độ trên ở mức thấp hơn,nhưng ở phương diện mắt nhìn thấy mà thôi và được tính bằng MHz (1GHz = 1000 MHz)


Nếu là loại CPU 2 nhân (Core2 Duo hay Dual Core), 4 nhân (Core2 Quad, Quad Core Phenom) thì tốc độ xử lý sẽ nhanh gấp 2, 4 lần về thời (gian) gian xử lý công việc, còn tốc độ thực của CPU vẫn gọi theo tốc độ của 1 nhân mà thôi...


Ví dụ máy tính của bạn Intel(R) Pentium(R) Dual CPU E2160 @ 1.80GHz (2CPUs) thì tốc độ của nó là 1.80GHz chứ không phải là 3.60GHz nhưng bên trong nó có đến 2 nhân,mỗi nhân bạn có thể hiểu là 1 CPU nó hoạt động độc lập với 1.80GHz chính vì vậy mà khi xử lý công chuyện cả 2 nhân đều hoạt động thành ra tjme giải quyết công chuyện giảm đi 1 nữa là do vậy...


Nói 1 cách thuần túy thì bạn có thể hiểu là 1 nhân là 1 máy gặt lúa thì 2 máy chắc chắn sẽ giải quyết công chuyện với tjme nhanh gấp đôi 1 máy


Tiện đây mình nói luôn cho bạn hiểu rằng VN hiện đang có 2 nhãn hiệu là Intel và AMD trong đó Intel chiếm đa số,với mỗi nhãn hiệu được chia thành nhiều dòng khác nhau.


Tại thời (gian) điểm nữa đầu tháng 6 thì Intel gồm có 6 dòng là Celeron (loại 1 nhân và 2 nhân), Pentium D (trước đây còn có Pentium II, III, IV), Core2 Duo, Core2 Quad, Xeon, server. Còn AMD chỉ có 3 dòng: Sempron, Athlon và Quad Core Phenom...mỗi dòng đều có các thông số đặc trưng riêng cho nó...


Tiếp đến là mình sẽ nói đến tốc độ Bus cho bạn hiểu, tốc độ bus được tính bằng MHz


Hiện nay,dòng Celeron có 2 tốc độ bus là 533MHz và 667MHz,các nhóm còn lại đều có tốc độ bus cao hơn như Pentium D có bus 800 MHz, Core2 Duo có bus 800, 1066, 1333 MHz.


Tốc độ bus của CPU càng lớn thì thời (gian) gian xử lý công chuyện của nó sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên,có 1 điều chắc chẳn rằng tốc độ bus của CPU phải nhỏ hơn hay bằng tốc độ bus của Mainboard...


Vấn đề quan trọng cuối cùng là socket của CPU, vấn đề này nói lên sự tương thích giữa MainBoard và CPU , nghĩa là nếu CPU và MainBoard không cùng socket thì không thể kết hợp được


Thông số này sẽ thay đổi theo thời (gian) gian và công nghệ,hiện nay dòng CPU của Intel dùng socket 755 (Intel Server 771,1366) còn AMD là AM2,AM2+,AM3...tùy từng dòng...


Trước đó CPU Intel có rất nhiều loại socket khác như 478, 423, 370... Thông số này thường ghi sau thông số bus, CPU Intel ghi là LGA kèm với số socket; còn AMD ghi rõ chữ socket và loại socket...


Ngoài ra còn thông số của bộ nhớ đệm cache...còn nhiều lắm,nhưng mà mỏi tay quá rồi,nếu bạn không hiểu thông số nào thì nhắn cho mình,mình sẽ giải thích giúp bạn.


Như vậy thì bạn có thể đọc được thông tin trên CPU của bạn và của người khác rồi đúng không nào Cái này được khẳng định chưa đó bạn nếu bạn sử lý 1 công chuyện thì nó chỉ làm trên 1 nhân thôi , nếu bạn làm nhiều công chuyện nó mới chuyển wa các nhân tiếp theo , tui chưa thấy làm 1 chuyện nó cho sang 2 nhân . Koh tin bạn cho đĩa vào coppy xem đĩa càng tồi thì càng thấy rõ chạy gần full con này con kia vẫn o%
 

Neff

New Member
Trích hthanh90 Không phải Register mà là Copyright bro ạ. R là Registed, C mới là Copyright chứ
 

tranhientram

New Member
Trích Terra R là Registed, C mới là Copyright chứ chỉ để xác nhận bản quyền thui à?
 

Birche

New Member
Trích forever_2008



Với số bài viết trên 5 thì bạn vừa thấy được nút thanks rồi đấy



thanks hay không thanks,đâu có quan trọng bằng kiến thức bạn tìm được ở Forum



--Card rời-- là card mà bạn có thể hiểu là nó có riêng bộ nhớ,bus,...cho chính nó,nói cách cách dễ hiểu hơn là card này thực chất cũng là 1 máy tính với sự thực thi và hiển thị riêng biệt trong PC của bạn,cũng như tên gọi của nó,bạn phải gắn nó vào Mainboard thì mới dùng được



--Card Onboard-- còn có thể gọi là Card Share,nó sử dụng RAM của máy tính bạn làm bộ nhớ chứa dữ liệu để xử lý,Card này chỉ có con Chip mà thôi,còn lại nó phụ thuộc vào MainBoard...



VGA Onboard là VGA có sẵn trên Mainboard...Mức Share RAM bạn có thể thực thi trong BIOS.



Up to đó là mức dung lượng bộ nhớ tối đa Card có thể có (vì trong quá trình sử dụng bạn còn phải nâng cấp nữa ) cũng như RAM MainBoard Up to là dung lượng RAM mà MainBoard hổ trợ



Bạn là dân chơi game,bạn phải hiểu là VGA onboard không đáp ứng được nhu cầu chơi game và dễ làm máy bị treo



Bạn nên sử dụng Card rời vì Card rời được cắm trên khe PCI ít sử dụng vào CPU vì được trang bị 1 chip "Coprocessor" riêng...



Tài liệu QTM trên Internet nhiều lắm,quan trọng là bạn cần tìm hiều về mảng nào

Thank bạn nhiều lắm !


các bài bạn viết trên V-Z mình đều đọc hết và thấy rất hữu ích
 

papj_girl_kool

New Member
Anh có bộ giáo trình Windows Xp toàn tập nè ! Nhưng bạn nào thích nghiên cứu máy tính thì liên hệ cho anh qua nick : [email protected] hay gỡi đĩa CD trắng cho anh qua địa chỉ : 37/2 Ấp 1 Xã Xuân Đường, Huyện Cẩm Mỹ, Tỉnh Đồng Nai nhé. Anh sẽ gởi lại cho em trong thời (gian) gian sớm nhất.



Bộ giáo trình gồm 2 phần



Phần 1 gồm 10 chương.


1 : Tổng quan về máy tính


2 : Hệ Điều Hành Windows


3 : Tệp Tin, Ứng dụng và Shorcut


4 : Windows Explorer


..............


Nguyễn Cảnh Hoàng Sơn
 

Walworth

New Member
Trích forever_2008 đây là CPU, bạn có thể hiểu đây chính là trung tâm đầu não của máy tính bạn đang sử dụng...



GHz mà bạn thấy đó chính là tốc độ xử lý của CPU



cách đây chừng vài nằm,thời điểm mà CPU Pentium đang còn tung hoành ngang dọc,tốc độ trên ở mức thấp hơn,nhưng ở phương diện mắt nhìn thấy mà thôi và được tính bằng MHz (1GHz = 1000 MHz)



Nếu là loại CPU 2 nhân (Core2 Duo hay Dual Core), 4 nhân (Core2 Quad, Quad Core Phenom) thì tốc độ xử lý sẽ nhanh gấp 2, 4 lần về thời (gian) gian xử lý công việc, còn tốc độ thực của CPU vẫn gọi theo tốc độ của 1 nhân mà thôi...



Ví dụ máy tính của bạn Intel(R) Pentium(R) Dual CPU E2160 @ 1.80GHz (2CPUs) thì tốc độ của nó là 1.80GHz chứ không phải là 3.60GHz nhưng bên trong nó có đến 2 nhân,mỗi nhân bạn có thể hiểu là 1 CPU nó hoạt động độc lập với 1.80GHz chính vì vậy mà khi xử lý công chuyện cả 2 nhân đều hoạt động thành ra tjme giải quyết công chuyện giảm đi 1 nữa là do vậy...



Nói 1 cách thuần túy thì bạn có thể hiểu là 1 nhân là 1 máy gặt lúa thì 2 máy chắc chắn sẽ giải quyết công chuyện với tjme nhanh gấp đôi 1 máy



Tiện đây mình nói luôn cho bạn hiểu rằng VN hiện đang có 2 nhãn hiệu là Intel và AMD trong đó Intel chiếm đa số,với mỗi nhãn hiệu được chia thành nhiều dòng khác nhau.



Tại thời (gian) điểm nữa đầu tháng 6 thì Intel gồm có 6 dòng là Celeron (loại 1 nhân và 2 nhân), Pentium D (trước đây còn có Pentium II, III, IV), Core2 Duo, Core2 Quad, Xeon, server. Còn AMD chỉ có 3 dòng: Sempron, Athlon và Quad Core Phenom...mỗi dòng đều có các thông số đặc trưng riêng cho nó...



Tiếp đến là mình sẽ nói đến tốc độ Bus cho bạn hiểu, tốc độ bus được tính bằng MHz



Hiện nay,dòng Celeron có 2 tốc độ bus là 533MHz và 667MHz,các nhóm còn lại đều có tốc độ bus cao hơn như Pentium D có bus 800 MHz, Core2 Duo có bus 800, 1066, 1333 MHz.



Tốc độ bus của CPU càng lớn thì thời (gian) gian xử lý công chuyện của nó sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên,có 1 điều chắc chẳn rằng tốc độ bus của CPU phải nhỏ hơn hay bằng tốc độ bus của Mainboard...



Vấn đề quan trọng cuối cùng là socket của CPU, vấn đề này nói lên sự tương thích giữa MainBoard và CPU , nghĩa là nếu CPU và MainBoard không cùng socket thì không thể kết hợp được



Thông số này sẽ thay đổi theo thời (gian) gian và công nghệ,hiện nay dòng CPU của Intel dùng socket 755 (Intel Server 771,1366) còn AMD là AM2,AM2+,AM3...tùy từng dòng...



Trước đó CPU Intel có rất nhiều loại socket khác như 478, 423, 370... Thông số này thường ghi sau thông số bus, CPU Intel ghi là LGA kèm với số socket; còn AMD ghi rõ chữ socket và loại socket...



Ngoài ra còn thông số của bộ nhớ đệm cache...còn nhiều lắm,nhưng mà mỏi tay quá rồi,nếu bạn không hiểu thông số nào thì nhắn cho mình,mình sẽ giải thích giúp bạn.



Như vậy thì bạn có thể đọc được thông tin trên CPU của bạn và của người khác rồi đúng không nào Bổ sung thêm cpu có số "ghi" là tần số truyền tải tín hiệu chứ không phải là tốc độ như bạn nói
 
R là chi[ bản quyền có bảo hộ độc quyền, C là chíp "copy"


còn Cache là thanh dữ liệu nhanh có tốc dộ rất nhanh, cache ảnh hưởng rất lớn đối với tốc độ máy tính, cache càng cao máy càng nhanh


còn bus là xung nhip của chíp ngoài ra còn có hệ số nhân nữa đây là 2 thứ ảnh hưởng tới tốc độ của chíp gia sử chíp bạn có bus là 133Mhz và hệ số nhân là x17 thì chíp bạ sẽ có tần số là 2.26Ghz


còn để tìm hiểu rõ hơn mình nghĩ bạn nên wa các trang của overclocker viết có rất nhiều thong tin về các thông số đó
 

so_khanh

New Member
Trích cong tu Ai nói bạn vậy...dòng Dual Core cũng là hai nhân thực đấy nhé. Còn cái "giả trong nhân thực" như bạn vừa nói là công nghệ HT (siêu phân luồng) có trong P4. chính xác 100%, Pentium Dual Core có 2 nhân thật, còn công nghệ HT (siêu phân luồng) chỉ có ở Pentium 4, công nghê này tăng hiệu suất lên 20-30%, còn R nói lên sản phầm này vừa dc đăng ký bản quyền và độc quyền bởi Intel

---------- Bài viết vừa được nhập tự động bởi hệ thống ----------

Trích datahu ý mình là nghĩa là nó sẽ sử dụng 1 phần CPU làm Logical CPU (CPU tính toán) trên nền physical CPU (CPU vật lí, nghĩa là con cpu thật, còn con kia chỉ là 1 phần nhân nằm trên nhân này nhưng làm chuyện độc lập với nhân này, mình gọi là nhân giả luyên tha luyên thuyên, vừa là nhân thật thì độc lập về xử lý rồi, còn luận lý và vật lý thì ở Pentium 4 thôi
 
Trích forever_2008








----------------------------------



DDR cũng tương tự như DDR2 đều được tính bằng 2 lần bus hiển thị trong tab Memory của CPU-Z.



DDR là viết tắt của Double Data Rate ~ Công nghệ truyền dữ liệu gấp 2 lần RAM thế hệ trước đó ( Tên đầy đủ của nó là là DDR SDRAM )



Em dùng Intel nên anh nói về nó,với chipset Intel thông thường Bus Ram = Bus CPU với Laptop hiện nay,còn tương lai thì...



Khi nâng FSB của CPU cao hơn RAM or RAM cao hơn CPU, thì sẽ xuất hiện sự chênh lệch giữa 2 thông số này...



Cái này thuật ngữ gọi là Ratio.



1:1 ~ Bus bằng nhau



1:2 nghĩa là bus CPU 1 phần thì Bus RAM sẽ là 2 phần.



Ngoài ra do công nghệ đổi mới,nên kéo theo sự đa dạng của Bus RAM và Bus CPU nên sẽ có rất nhiều tỉ lệ : 2:3, 3:4 ...



Ví dụ,với Ratio là 1:2. Bus Speed = 133, Ram =266, và nếu là DDR(2) nên Bus Ram sẽ là 266x2=533...



Giờ thì em biết em đúng hay sai chưa nào

FSB được viết tắt là Front Side Bus hay còn gọi là Bus hệ thống là Bus dữ liệu vật lí được truyền theo hai hướng mà mang tất cả những thông tin tín hiệu điện giữa CPU và những thiết bị khác bên trong hệ thống như RAM , Card màn hình , ổ cứng , BIOS , Card mở rộng lớn khác …[/COLOR] anh iu remmber nói rõ hơn cho e hỉu cái khúc này y ,tại e dốt quá mà đọc chỉ hỉu được tí xíu àh
 

mr_Ro

New Member
Thanks các bạn vừa viết bài này.

---------- Bài viết vừa được nhập tự động bởi hệ thống ----------


Thanks các bạn vừa viết bài này.
 

Maunfeld

New Member
Cho em 1 câu :


- Em vừa mới mua 1 Thanh RAM kingston 1GB-DDRII-Bus667. Em định Ráp zô máy nhưng nghe bạn em nói là phải chảy nó ở chế độ Dual Channel. Nhưng em không bít Dual Channel là gì ?


- Và thêm 1 câu nữa là em vẫn còn thanh RAM cũ cũng là kingston 512MB-DDRII-Bus667. Vậy em có thể chạy 1 thanh 1Gb và 1 thanh 512Mb cùng lúc được hok. Nó cũng có Bus tương tự nhau. Nếu chạy như vậy có ảnh hưởng gì xấu cho mainbord.
 
hình nhỏ quá nhìn thấy mới tài

---------- Bài viết vừa được nhập tự động bởi hệ thống ----------

Trích Nh0cMaGic Cho em 1 câu :


- Em vừa mới mua 1 Thanh RAM kingston 1GB-DDRII-Bus667. Em định Ráp zô máy nhưng nghe bạn em nói là phải chảy nó ở chế độ Dual Channel. Nhưng em không bít Dual Channel là gì ?


- Và thêm 1 câu nữa là em vẫn còn thanh RAM cũ cũng là kingston 512MB-DDRII-Bus667. Vậy em có thể chạy 1 thanh 1Gb và 1 thanh 512Mb cùng lúc được hok. Nó cũng có Bus tương tự nhau. Nếu chạy như vậy có ảnh hưởng gì xấu cho mainbord. Dual Channel là chạy song song 2 thanh ram cùng nhau ý mà nghĩa là máy bạn có 2 khey cắm ram bạn cúa cắm hết vào đó


còn về chuyện bạn cắm 2 thanh ram kia thì không sao cả mình còn dùng 2 thanh cùng 512 Mb nhưng khác buss cũng có sao đâu.mình cũng hok biết nhiều lắm chỉ lũy vài ý thế thôi có gì sai bỏ qua nha
 

candy_9

New Member
Àh cho mình hỏi nữa là BIOS là gì ? Và nó có công dụng gì cho máy tính.
 

Morris

New Member
mấy anh pro ơi cho em hỏi làm sao lấy được quyền AMID của máy con trong tiệm nét khi vô control panel cứ văng ra.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top