Derrall

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 6
I. TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 6
1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương 6
2. Vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương 7
3. Chức năng của tiền lương và các khoản trích theo lương 8
4. Nguyên tắc hạch toán, chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương 13
4.1 Nguyên tắc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 13
a. Phân loại lao động hợp lý 14
b. Phân loại tiền lương một cách phù hợp 15
4.2. Các chế độ tiền lương 16
a. Tiền lương theo thời gian 16
b. Tiền lương theo sản phẩm: 17
c. Tiền lương khoán: 17
5. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 17
5.1. Thủ tục, chứng từ hạch toán 17
5.2. Tài khoản hạch toán 18
5.3. Ph¬ơng pháp hạch toán 18
II. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 20
1. Mục tiêu chung 20
1.1. Mục tiêu kiểm toán chung 20
1.2. Các mục tiêu chung khác về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên Báo cáo tài chính 20
2. Mục tiêu kiểm toán đặc thù 22
III. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 23
1. Lập kế hoạch kiểm toán 23
1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 23
1.2. Thu thập thông tin cơ sở 24
1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 25
1.4. Thực hiện thủ tục phân tích 26
1.5. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro 27
1.5.1. Đánh giá tính trọng yếu 27
1.5.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán 28
1.6. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 29
1.7. Thiết kế ch¬ơng trình kiểm toán. 30
2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương 34
2.1. Thực hiện thủ tục kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương 34
2.2. Thực hiện thủ tục phân tích tiền lương và các khoản trích theo lương 35
2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 37
2.3.1. Kiểm tra tiền lương khống. 37
2.3.2. Khảo sát việc phân bổ và chi phí tiền lương. 38
2.3.3. Kiểm tra số d¬ các tài khoản tiền lương và các khoản trích theo lương 38
3. Kết thúc kiểm toán. 40
PHẦN II. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ T¬ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN (AASC) 43
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ T¬ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN (AASC). 43
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dịch vụ T¬ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC). 43
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Dịch vụ T¬ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC). 44
2.1. Hệ thống các phòng ban của AASC. 44
2.2. Tổ chức phân công nhiệm vụ tại AASC 45
3. Đặc điểm hoạt động cung cấp các dịch vụ của công ty Dịch vụ T¬ vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC). 46
II. KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG ABC DO CÔNG TY KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN. 50
1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 50
1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán 50
1.2. Thu thập thông tin cơ sở 51
1.2.1. Đặc điểm hoạt động của Công ty ABC 51
1.2.2. Các chính sách kế toán chủ yếu do ABC thực hiện 51
1.2.3. Về việc tuyển dụng và quản lý nhân viên 54
1.3. Xác định trọng yếu và rủi ro cho khoản mục tiền lương và nhân viên 54
1.4. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương 55
1.5. Xây dựng ch¬ơng trình kiểm toán cụ thể 56
Kiểm tra số phát sinh giảm 58
2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương 59
2.1. Thực hiện thủ tục kiểm soát 59
2.2. Thực hiện các thủ tục phân tích 63
2..3. Kiểm toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty ABC. 64
3. Kết thúc kiểm toán 69
PHẦN III. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY AASC. 72
1. Một số nhận xét về công tác kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty AASC. 72
2. một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại AASC. 77
KẾT LUẬN 84
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÃ SỰ DỤNG. 86

LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới, ngành kiểm toán đã ra đời từ lâu, đã hoà mình vào dòng phát triển của nền kinh tế thị tr¬ờng, đảm nhiệm vai trò quan trọng trong sự phân công lao động xã hội của nhân loại. Đó là mang lại những thông tin kế toán có độ tin cậy, đầy đủ, khách quan và hợp lý. Nh¬ng ở Việt Nam thì hoạt động kiểm toán mới chỉ ra đời vào những năm 90, với sự ra đời của hàng loạt Công ty kiểm toán trong và ngoài n¬ớc hoạt động trong môi tr¬ờng còn mới mẻ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên do sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự quan tâm của Chính phủ cùng với sự nỗ lực thực sự của bản thân các Công ty kiểm toán, hoạt động kiểm toán đang ngày càng khẳng định đ¬ợc mình trên con đ¬ờng phát triển. Trong đó có sự đóng góp của Công ty Dịch vụ t¬ vấn tài chính Kế toán Kiểm toán (AASC), một trong những Công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam.
Hoạt động kiểm toán bao gồm kiểm toán doanh thu, nguồn vốn, tài sản… và đặc biệt là chi phí. Với t¬ cách là một bộ phận không nhỏ cấu thành chi phí sản xuất và giá thành hàng hoá dịch vụ, chi phí nhân công có mối quan hệ mật thiết với các phần hành khác và ảnh h¬ởng lớn đến các thông tin trên Báo cáo tài chính.
Cũng chính vì lý do trên nên trong quá trình thực tập ở Công ty AASC em đã chọn đề tài:
“Kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện”
Bố cục của chuyên đề bao gồm ba phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Phần II: Thực trạng về kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
Phần III: Nhận xét và một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình, em đã kết hợp những kiến thức mang tính lý luận đã đ¬ợc học ở tr¬ờng với sự nhìn nhận một cách thực tế thông qua quá trình thực tập ở Công ty Dịch vụ t¬ vấn tài chính kế toán – kiểm toán Việt Nam. Đồng thời tuân thủ những h¬ỡng dẫn mang tính chuyên môn của giáo viên h¬ớng dẫn, ng¬ời đi tr¬ớc và những h¬ỡng dân thực tiễn của các cô, chú và các anh chị ở Công ty AASC.
Cũng nhân dịp này, em xin chân thành Thank các thầy, cô giáo khoa Kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho em toàn thành bài viết của mình. Đặc biệt là giáo viên h¬ớng dẫn Trần Mạnh Dũng đã tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu cũng nh¬ mang đến cho em một cái nhìn cụ thể hơn về đối t¬ợng thực hiện bài viết của em. Em xin chân thành Thank các anh, các chị ở Công ty AASC, đặc biệt là các anh chị phòng Th¬ơng mại Dịch vụ đã giúp đỡ em nhiệt tình đối với công tác tra cứu tài liệu, cũng nh¬ tạo điều kiện cho em đ¬ợc đi thực tế.
Tuy nhiên với một thời gian thực tế (14 tuần) ch¬a đủ để cho em có một cái nhìn toàn diện vừa mang tính tổng hơp và chi tiết về diện mạo của hoạt động kiểm toán tại AASC, cho nên em không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện bài viết của mình. Rât mong đ¬ợc sự đóng góp và những lời khuyên từ phía ng¬ời đọc. Em xin chân thành cám ơn.
Hà Nội 4-2003








PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I. TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối t¬ợng lao động và t¬ liệu lao động). Trong đó lao động với t¬ cách là lao động chân tay và trí óc của con ng¬ời sử dụng các t¬ liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối t¬ợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, tr¬ớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ng¬ời bỏ ra phải đ¬ợc bồi hoàn d¬ới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động căn cứ vào thời gian, khối l¬ợng và chất l¬ợng của công việc của họ. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Trên thực tế, th¬ờng áp dụng các hình thức lương theo thời gian, lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn đ¬ợc h¬ởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).
Quỹ bảo hiểm xã hội đ¬ợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hay chủ sử dụng lao động nộp, đ¬ợc tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại là do ng¬ời lao động đóng góp và đ¬ợc trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH đ¬ợc chi tiêu trong tr¬ờng hợp ng¬ời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, h¬u trí, tử tuất. Qũy này do cơ quan Bảo hiểm xã hội quản lý.
Quỹ BHYT đ¬ợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho ng¬ời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này đ¬ợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT theo quy định hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ng¬ời lao động.
Ngoài ra, để có nguồn chi phí lao động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiêm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp l¬u động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho ng¬ời lao động – kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn (KPCĐ). Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
2. Vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương và các khoản trích theo lương đóng một vai trò quan trọng vì một số nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản chi phí rất lớn trong hầu hết các doanh nghiệp cũng nh¬ các tổ chức.

2..3. Kiểm toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty ABC.
Sau khi đã thực hiện các thủ tục phân tích và có kết luận sơ bộ về quy trình hạch toán và tính lương tại Công ty ABC là phù hợp với nguyên tắc kế toán cũng nh¬ các quy tắc hiện hành, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết, khảo sát về tiền lương và nhân viên.
Đối chiếu số d¬ nhằm kiểm tra việc trình bày và khai báo
Đối chiếu số d¬ trên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính năm tr¬ớc, sổ cái tài khoản, các sổ chi tiết và các tài liệu khác. Kiểm tra số cộng dồn, đối chiếu giữa sổ cái, sổ chi tiết với bảng cân đối số phát sinh.
Kiểm toán viên so sánh số d¬ đầu kỳ với Báo cáo tài chính đã đ¬ợc kiểm toán năm 2001 thấy khớp đúng về số liệu và tham chiếu số phát sinh Nợ và phát sinh Có trên Bảng kê khai phát sinh Tài khoản334 và kiểm toán viên cũng kiểm tra cộng dồn và đối chiếu sổ cái TK334 thấy khớp đúng về số liệu.

Niên độ 31/12/2002 Tham chiếu J5/6
Khoản mục 334- tiền lương Ng¬ời thực hiện Nguyễn Thu Ph¬ơng
B¬ớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/2003

Kiểm tra trình bày và khai báo
DĐK 6.421.470.722 
FS tăng 25.446.556.023 
FS giảm 27.654.183.533
DCK 4.212.843.212 

: Khớp đúng với số d¬ trên Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2001
: đã kiểm tra công dồn
: Đối chiếu khớp đúng với sổ cái

Kiểm tra đối ứng tài khoản nhằm kiểm tra tính đầy đủ
CÔNG TY DỊCH VỤ T¬ VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – AASC
Niên độ kế toán: 31/12/2002 Tham chiếu J5/7
Khoản mục 334- tiền lương Ng¬ời thực hiện N.Thu Ph¬ơng
B¬ớc công việc Tổng hợp Ngày thực hiện 25/3/03

Quý Nợ TK 622 Nợ TK 6411 Nợ TK 6421 Cộng
1 1.987.796.466 2.678.948.853 1.437.860.881 6.104.606.200
2 1.682.113.552 2.266.980.673 1.216.746.943 5.165.841.167
3 2.469.857.605 3.328.621.572 1.786.556.970 7.585.036.148
4 2.146.206.178 2.892.437.268 1.552.445.615 6.591.089.061
Cộng 8.285.973.801 11.166.988.366 5.993.610.409 25.446.572.576
Kiểm toán viên lập bảng phân tích số phát sinh Nợ, số phát sinh Có các khoản tiền lương trong kỳ theo dõi tài khoản, đối chiếu với tài khoản giá vốn, chi phí quản lý và các khoản khác liên quan.
Kiểm toán viên đối chiếu các khoản phát sinh Nợ và phát sinh có Có của Tài khoản 334 với các Tài khoản liên quan thấy khớp đúng về số liệu.
Kiểm tra tính có thật, tính chính xác và tính tuân thủ của các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng – Coninco Luận văn Kinh tế 0
W Kế toán các khoản vốn bằng tiền và các khoản ứng trước tại công ty kế toán kiểm toán Kiến Hưng Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng, thu tiền tại UHY Luận văn Kinh tế 2
N Thực trạng quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dịch vụ tư vấn t Luận văn Kinh tế 0
V Vận dụng hệ thống phương pháp kiểm toán với chu trình nghiệp vụ bán hàng - Thu tiền trong kiểm toán Công nghệ thông tin 0
G Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do ACPA Luận văn Kinh tế 1
R Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Toàn Cầu Kế toán & Kiểm toán 0
H Kiểm toán chu trình bán hàng – Thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Luận văn Kinh tế 0
T Thực hành kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính Luận văn Kinh tế 2
T Quy trình kiểm toán bán hàng Thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top