Download miễn phí Đề tài Kết nối tuyến - Điểm du lịch để phát triển tài nguyên du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang





ĐẶT VẤN ĐỀ .Trang 1

PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.Trang 3

2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.Trang 3

3. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI .Trang 4

4. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI .Trang 4

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Trang 4

PHẦN ii : TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC VÀ LUẬN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC

1.1 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH ĐẢO PHÚ QUỐC.Trang 8

1.2 PHÚ QUỐC SAU 30 NĂM GIẢI PHÓNG (1975-2005).Trang 9

1.3 VỊ TRÍ CỦA ĐẢO PHÚ QUỐC.Trang 9

13.1 Vị Trí Địa Lý Của Đảo .Trang 10

1.3.2 Vị Trí Du Lịch Phú Quốc Trong Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Việt

Nam.Trang 11

1.3.3 Vị Trí Du Lịch Của Đảo Phú Quốc Trong Chiến Lược Phát Triển Kinh

Tế-Xã Hội Tỉnh Kiên Giang Và Đồng Bằng Sông Cửu Long.Trang 11

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ï cho du khách. Các mạng di động đã phủ sống trên phần
lớn diện tích đảo, dịch vụ internet phát triển tốt.
Giao thông vận tải quốc tế : mỗi tuần tàu du lịch StarCruise đều ghé đảo
vào cuối tuần nhưng vì không có cảng lớn nên tàu không thể vào đảo mà khách du
lịch vào đảo bằng cách xuống thuyền nhỏ. Vì thế không thể đáp ứng nhu cầu của
du khách ngày một gia tăng.
™ Cấp Điện
Trước năm 2000, một số vùng như: An Thới, Hàm Ninh, Gành Dầu, Cửa
Cạn đều phải dùng máy phát điện chạy bằng dầu nên giá địên rất cao (từ 9000-
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 64
15000 đ/KW) nhưng sau đó dưới sự trợ giúp của trung ương và đảng bộ đã đưa
điện về các xã với giá 1000đ/KW.
Hiện nay, Phú Quốc có một nhà máy diezel 4.000KW tại thị trấn Dương
Đông với 45,5km đường dây điện trung thế; 46,3km đường dây điện hạ thế, 9 xã
có điện đến trung tâm xã với 37,8% hộ được dùng điện. Một số khu vực khác sử
dụng máy phát điện nhỏ với tổng công suất khoảng 380KW.
™ Cấp Nước
Chủ yếu là nguồn nước ngầm và nước mưa chưa qua xử lý nhằm đáp ứng
nhu cầu cho một phần tưới tiêu sinh hoạt cho nhân dân và phục vụ cho khách du
lịch. Toàn đảo có hệ thống các bể chứa nước mưa với tổng dung tích 20 triệu m3,
hồ chứa nước Dương Đông có công suất 10.000m3/ngày đêm, 712 giếng khoan
công suất 1.400 m3/ngày đêm; 2 nhà máy, trạm cấp nước công suất 100 m3/ngày,
đáp ứng nhu cầu đạt tỷ lệ 90%; cách khai thác chủ yếu là nước ngầm.
™ Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Thoát nước: khả năng thu gom nước thải có công suất 70.000 m3/ngày, đạt
tỷ lệ 80%. Đảo có 1 trạm xử lý nước thải, toàn bộ hệ thống cống nước thải được bố
trí ở thị trấn Dương Đông. Do hệ thống cống chưa hoàn chỉnh nên có lúc còn hiện
tượng ngập úng cục bộ, gây ô nhiễm vệ sinh môi trường. các khách sạn, nhà hàng
hầu như chưa có hệ thống xử lý nước thải, rác thải toàn bộ mà chỉ xử lý một phần.
Chất thải rắn: tổng lượng rác thải thu gom hàng năm là 13.500 tấn, tỷ lệ thu
gom 60%, phương tiện thu gom gồm 3 xe, 200 điểm, thùng rác, cách xử lý
rác phổ biến là chôn lấp tại chỗ và chôn lấp tập trung, hiện có 3 bãi chôn rác với
tổng diện tích 8ha.
™ Các chính sách đầu tư phát triển
Một số dự án đầu tư phát triển đã được lập, phê duyệt và triển khai thực
hiện làm cơ sở phát triển du lịch đảo như Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 65
Phú Quốc thời kỳ 1996-2010; một số dự án quy hoạch phát trriển hạ tầng giao
thông, xây dựng hồ nước, nhà máy nước, hệ thống bưu chính viễn thông; nhiều dự
án quy hoạch, đầu tư ở các lĩnh vực có liên quan như gia thông vận tải, xây dựng,
phát triển vườn quốc gia, du lịch ... đã thể hiện được quan điểm và định hướng
chiến lược chỉ đạo của chính phủ.
Tại quyết định số 178/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 Thủ tướng Chính phủ
cho phép áp dụng một số chính sách liên quan hỗ trợ phát triển du lịch trên đảo
bao gồm các chính sách về đầu tư, phát hành trái phiếu chính phủ; tạo điều kiện
xuất, nhập cảnh; về định cư đối với người nước ngoài đầu tư tại phú Quốc; phát
triển nguồn nhân lực; hỗ trợ vốn và ngân sách cho phát triển hạ tầng du lịch.
3.2.3.2 Cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho du lịch
™ Cơ sở lưu trú
Là một bộ phận chủ yếu trong hoạt động du lịch và là cơ sở đánh giá mức
độ chất lượng dịch vụ du lịch của địa phương. Những năm qua cơ sở vật chất của
ngành du lịch đã có bước phát triển đáp ứng được nhu cầu của du khách.
™ Cơ sở kinh doanh ăn uống
Hiện nay huyện có rất nhiều nhà hàng chuyên doanh tổng hợp, chủ yếu
nằm trong các khách sạn. Trong giai đoạn trước mắt có thể đáp ứng được nhu cầu
của du khách. Nhưng khi Phú Quốc trở thành khu kinh tế mở, có nhiều thành phần
kinh tế đầu tư vào Phú Quốc và khách du lịch đến ngày càng đông thì cơ sở ăn
uống ngày càng được chú ý vì đây cũng là hoạt động thiết yếu trong du lịch.
Nhìn chung những năm qua hoạt động nhà hàng tuy có bước phát triển
nhưng không đáng kể nên chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách.
Nguyên nhân là do chưa có nhiều nhà hàng đặc sản, chưa có lực lượng phục vụ
chuyên nghiệp. Bên cạnh đó cần khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư mở
rộng quy mô kinh doanh nhà hàng.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 66
™ Loại hình du lịch
Hiện nay loại hình du lịch chưa được phong phú đang còn ở dạng tiềm
năng. Chủ yếu là tham quan ngắm cảnh thiên nhiên, tắm biển. Chưa có các
chương trình du lịch chuyên đề và không có các khu vui chơi tắm biển phục vụ
khách du lịch.
3.2.3.3 Đánh giá chung
Nhìn chung cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho du lịch trong những năm
gần đây đã từng bước được cải thiện đáng kể và du lịch Phú Quốc đang thật sự
chuyển mình trong vòng những năm trở lại đây. Nhưng trong quá trình phát triển
gặp không ít khó khăn và vướng mắc nhất là vấn đề cải thiện giao thông trên đảo
và phương tiện vận chuyển hành khách du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Mặt khác, vấn đề sản phẩm du lịch đang còn ở dạng sơ chế chưa có sự đầu
tư về chất lượng. Không có các khu vực chơi thể thao dưới nước, các cửa hàng bán
hàng lưu niệm, các tour du lịch vòng quanh đảo bằng du thuyền .
3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3.3.1 Lợi thế
- Cĩ vị trí thuận lợi trong giao lưu tiếp cận các thị trường du lịch lớn, đảm bảo
được nguồn khách ổn định. Nhìn trên bản đồ dễ thấy Phú Quốc rất gần với
các trung tâm phát triển du lịch và công nghiệp của các nước trong khu vực
như Thái Lan. Malaysia, Singapore ... và chỉ khoảng 2 giờ bay có thrể đến
được thủ đô của 10 nước Đông Nam Á.
- Tiềm năng cĩ giá trị đặc biệt về tài nguyên du lịch biển và du lịch sinh thái,
sức hấp dẫn du lịch rất lớn, năng lực “sức chứa” cao, chưa được khai thác,
thuận lợi để thu hút đầu tư, tạo bước đột phá cho phát triển.
- Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 67
- Rừng trên đảo vẫn còn được giữ gìn khá nhiều, tạo nên cảnh quan thiên
nhiên và môi trường trong lành. Môi trường là yếu tố đầu tiên tạo nên sức
hút của du lịch Phú Quốc.
- Bên cạnh sự đa dạng sinh học cao và Phú Quốc còn bảo tồn được nhiều
làng nghề truyền thống như làng chài Hàm Ninh, nghề làm mắm, nghề nuôi
đồi mồi, ngọc trai, nghề trồng tiêu Đây thật sự là những tiềm năng du lịch
sinh thái to lớn của vườn quốc gia Phú Quốc.
- Nguồn nhân lực dồi dào, chi phí thấp.
- Hạ tầng giao thơng, đặc biệt là giao thơng đường bộ trên đảo, từng bước được
đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH và DL trên đảo.
Với những tiềm năng thế mạnh về du lịch, nếu biết khai thác đúng và hợp lý, có sự
kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển du lịch, Phú Quốc sẽ trở thành
một địa danh nội tiếng về du lịch sinh thái.
3.3.2 Hạn chế
- Nguồn tài nguyên cảnh quan, đa dạng sinh học cĩ giá trị phát triển du lịch
sinh thái, đặc biệt là khu vực rừng, VQG, đang bị xâm hại bởi tình trạng khai
thác lâm sản, đốt than và khai thác đá, một số dự án đầu tư phát triển du lịch
chưa theo quy hoạch cĩ nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu phát triển
du lịch Phú Quốc.
- Công tác quản lý và quy họach đất chưa hợp lý.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch nói
chung: sân bay Phú Quốc khơng cĩ năng lực tiếp nhận máy bay loại lớn, trong
tương lai khơng đáp ứng được nhu cầu vận chuyển khách, các cảng du lịch ở
Phú Quốc chưa hình thành, đặc biệt thiếu các cảng biển cĩ khả năng tiếp nhận
trực tiếp tàu khách du lịch quốc tế.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 68
- Trình độ phát triển và năng lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật vê sinh mơi trường như
giao thơng, cấp điện, cấp nước, hệ thống thu gom và xử lý rác thải và chất thải
cịn hạn chế, khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt
là phát triển du lịch trên đảo.
- Lực lượng lao động tại chỗ tương đối dồi dào và trẻ, nhưng còn non kém về
kinh nghiệm thực tế cũng như trình độ chuyên môn.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 69
Hình 6: Sơ Đồ Tài Nguyên Du Lịch Đảo Phú Quốc
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan
SVTH : Nguyễn Ngọc Diệu Trang 70
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
4.1.1 Tác Động Đến Môi Trường Tự Nhiên
Phát triển du lịch và các hoạt đông có liên quan góp phần làm cho các
nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp cả về chất và lượng. Những tác động
đến môi trường thành phần như nước, không khí, đất và các hệ sinh thái.
4.1.1.1 Tác động đến môi trường đất
Đất đai là nguồn tài nguyên không có khả năng tái tạo, được sử dụng phục
vụ cho mục đích phát triển du lịch, trong đó việc giải phóng và san lấp mặt bằng
để xây dựng các cơ sở hạ ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top