Gilroy

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 808





MỤC LỤC

 Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3

1.1. Đặc điểm của hoạt động xây lắp và những ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp 4

1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4

1.2.1.1. Khái niệm và bản chất kinh tế của chi phí sản xuất 4

1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 6

1.2.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 11

1.2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 11

1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 11

 1.2.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 12

1.3. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13

1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 13

1.3.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 13

1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 14

1.3.3.1. Tài khoản sử dụng 14

 * Nội dung kết cấu TK 621 14

 * Nội dung kết cấu TK 622 15

 * Nội dung kết cấu TK 623 15

 * Nội dung, kết cấu TK 627 16

 * Nội dung, kết cấu TK 154 16

1.3.3.2. Nội dung và phương pháp hạch toán 17

 1.3.3.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17

 1.3.3.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp 19

 1.3.3.2.3. Chi phí sử dụng máy thi công 20

 1.3.3.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 23

 1.3.3.2.5. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp 26

 1.3.3.2.6. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 28

1.3.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 29

1.3.5. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 30

1.3.5.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành 30

1.3.5.2. Phương pháp tính giá thành 31

1.3.6. Tổ chức lựa chọn hình thức sổ kế toán thích hợp 33

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 808 35

2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp Sông Đà 808 35

2.1.1. Đặc điểm tổ chức và quản lý 35

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 35

2.1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 36

2.1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 37

2.1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán 38

2.1.2.1. Tổ chức công tác kế toán 38

2.1.2.2. Tổ chức sổ kế toán 39

2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 40

 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 41

 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 41

2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41

2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 47

2.2.2.3. Chi phí sử dụng máy thi công 53

2.2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 54

2.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 64

2.2.4. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 68

2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng Sông Đà 808 68

2.3.1. Đối tượng tính giá thành 68

2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 69

CHƯƠNG 3 :

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

“ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM “

TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 808 71

3.1. Đánh giá chung tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sông Đà 808 71

3.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất 71

3.1.2. Về tổ chức bộ máy kế toán 71

3.1.3. Những ưu điểm, tồn tại trong công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 808 72

3.1.3.1. Ưu điểm 72

3.1.3.2. Những tồn tại cần khắc phục 74

3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp Xây dựng Sông Đà 808 75

KẾT LUẬN 78

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ầu và chịu bồi thường:
Nợ TK 111, 152 (giá trị phế liệu thu hồi)
Nợ TK 131 (giá trị chủ đầu tư đồng ý bồi thường)
Có TK 1381 (chi tiết thiệt hại phá đi làm lại)
+ Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệt hại sẽ được tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 627 (chi tiết theo từng công trình bảo hành – nếu doanh nghiệp tự làm)
+ Khi việc bảo hành hoàn thành thì chi phí bảo hành sẽ được tổng hợp vào TK 1544 theo định khoản:
Nợ TK 1544
Có TK 152, 153, 334, 111, 141, 331
Sau đó phân bổ chi phí bảo hành:
Nợ TK 6415 (Nếu doanh nghiệp không trích trước chi phí bảo hành)
Nợ TK 335 (Nếu doanh nghiệp trích trước chi phí bảo hành)
Có TK 1544
+ Trong trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành các khoản phải trả cho người bảo hành ghi:
Nợ TK 335, 6415 – chi phí bảo hành
Nợ TK 1331 – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331... tổng giá thanh toán
TK 334, 338 TK 627 TK 154
Chi phí lương, trích theo lương Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
TK 152
Chi phí NVL
TK 153 (142)
Chi phí CCDC
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111, 112, 141, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
chi phí khác bằng tiền
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
1.3.3.2.6. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trong qua trình hoạt động xây lắp, chi phí sản xuất thực tế phát sinh được thực hiện theo từng khoản mục chi phí. Cuối kỳ, kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất xây lắp phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
- Căn cứ bảng phân bổ vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình, kế toán ghi
Nợ TK 154
Có TK 621
- Căn cứ bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán ghi
Nợ TK 154
Có TK 622
- Căn cứ bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công đã tập hợp, phân bổ cho từng công trình, kế toán ghi
Nợ TK154
Có TK 623
- Căn cứ bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán ghi
Nợ TK 154
Có TK 627
- Cuối kỳ, căn cứ vào giá thành thực tế công trình, kế toán ghi
Nợ TK 632
Có TK 154
- Nếu công trình chờ bán hay chưa bàn giao, kế toán ghi
Nợ TK 155
Có TK 154
TK 621 TK 154
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp
TK 622
Kết chuyển chi phí
NCTT
TK 623
Kết chuyển chi phí
MTC
TK627
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
Sơ đồ 5: Sơ đồ kết chuyển vào TK 154
1.3.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Đối với các đơn vị sản xuất xây lắp, nếu quy định sản phẩm xây lắp chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ, thì công trình hay hạng mục công trình chưa bàn giao thanh toán được coi là sản phẩm xây lắp dở dang. Toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh thuộc công trình, hạng mục công trình đó đều là chi phí của sản phẩm dở dang. Khi công trình hay hạng mục công trình được bàn giao thanh toán thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành công trình hay hạng mục công trình.
Nếu những công trình hay hạng mục công trình được bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn xây dựng, lắp đặt thì những giai đoạn xây lắp dở dang chưa bàn giao thanh toán là sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sẽ được tính toán một phần cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tỷ lệ dự toán công trình.
Đối với những công trình, hạng mục công trình được quy định thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng số chi phí sản xuất phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm đó.
Trường hợp thanh toán theo giai đoạn công việc hay khối lượng công tác xây lắp riêng biệt có giá trị dự toán riêng thì sản phẩm dở dang là những công việc hay khối lượng xây lắp chưa hoàn thành hay đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao lúc cuối kỳ. Trên cơ sở các biên bản kiểm kê khối lượng công tác xây lắp dở dang lúc cuối kỳ và các tài liệu khác, kế toán sẽ xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất thực tế.
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất
Chi phí dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ Giá dự toán của
sản xuất = ------------------------------------------------- * giai đoạn xây dựng
dở dang giá dự toán của giá dự toán của cuối kỳ
cuối kỳ các giai đoạn xây + giai đoạn xây dựng
dựng hoàn thành dở dang cuối kỳ
1.3.5. Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.5.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành
* Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm xây lắp đã hoàn thành, các công trình, hạng mục công trình đã được hoàn thành bàn giao hay những khối lượng xây lấp có thiết kế riêng đạt đến điểm dừng hợp lý.
* Phân biệt khái niệm đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là hai khái niệm có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Giống nhau: đều là giới hạn và phạm vi để tập hợp chi phí. Trong một số trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là hai khái niệm trùng nhau.
- Khác nhau: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nơi phát sinh chi phí và nơi gánh chịu chi phí. Đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, tức là chỉ bao gồm nơi gánh chịu chi phí.
* Kỳ tính giá thành là thời kỳ cần thiết phải tiến hành tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành đã xác định. Đối với doanh nghiệp xây lắp, có thể tính giá thành theo từng tháng hay theo chu kỳ sản xuất, khi kết thúc công trình, hạng mục công trình.
1.3.5.2. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành theo tập hợp các chi phí sản xuất đã xác định. Do đối tượng tính giá thành tại các doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mục công trình nên trong việc tính giá thành kế toán thường dùng các phương pháp sau đây:
a. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn)
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được (theo đối tượng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính
Giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất
sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
b. Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay giai đoạn công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm dịch vụ hoàn thành
Giá thành sản phẩm = C1 + C2 +....+ Cn
C1, C2, ...., Cn: Chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất hay từng công trình, hạng mục công trình
c. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức
Đây là phương pháp tính giá thành thực tế sản phẩm, công việc hoàn thành dựa trên giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi, thoát ly định mức trong quá trình sản xuất, thi công.
Giá thành định mức được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. Khi có thể thay đổi về định mức, dự toán chi phí cần tính toán lại theo định mức mới. Việc thay đổi định mức thường tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm dở dang đầu tháng vì chi phí tính cho số sản phẩm dở dang này (cuối tháng trước) theo định mức cũ. Số chênh lệch này bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
Sau khi đã xác định được giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức ta tính giá thành thực tế sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành Giá thành Chênh lệch thay Chênh lệch thoát
thực tế = định mức + đổi định mức - ly định mức
1.3.6. Tổ chức lựa chọn hình thức sổ kế toán thích hợp
Hình thức sổ kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ để thực hiện việc ghi chép, phản ánh, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán nhằm cung cấp những chỉ tiêu kế toán cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính theo trình tự và phương pháp nhất định.
Hiện nay, có 4 hình thức sổ kế toán đang được áp dụng trong các doanh nghiệp.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký Sổ cái.
- Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.
Mỗi hình thức kế toán có một đặc điểm riêng, hệ thống sổ sách riêng, thích hợp với từng doanh nghiệp cụ thể có những đặc điểm riêng. Vì vậy, các doanh nghiệp, phải căn cứ vào điều kiện áp dụng của từng hình thức kế toán và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán, khả năng trang bị cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tính toán và thông tin kinh tế của doanh nghiệp để lựa chọn, vận dụng một hình thức kế toán phù hợp đảm bảo phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hình thức kế toán mà doanh nghiệp lựa chọn.
Sơ đồ 6a: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chi tiết số phát sinh
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ Luận văn Kinh tế 2
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
D Xử lý hiệu trưởng và kế toán vi phạm trong việc thu, chi ngân sách tại trường THCS Luận văn Sư phạm 0
M Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 5 - Tổn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ v Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Mặt Trời Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top