lop05c1

New Member

Download miễn phí Hướng dẫn, lời giải, đáp án Câu hỏi và bài tập trong chương I SGK Vật lý 12





Bài 17: Các máy phát điện xoay chiều và một chiều.
C1. Nguyên tắc chung tạo ra DĐXClà dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
C2. Có 5 đôi cực nên n = 5 suy ra f = 5.600 = 3000 vòng/phút = 50 Hz.
C3. Xem SGK 11 phần nguồn điện hoá học, dòng điện trong kim loại, trong bán dẫn.
C4. Xem SGK 11 trong phần công cụ bán dẫn.
C5. Với dòng điện xoay chiều, xét nửa chu kỳ đầu nếu N dương, M âm thì i chạy từ N tới M. Nửa chu kỳ sau M dương, N âm thì i chạy từ M tới N.
Khi N dương i từ N đến A (điôt giữa N, A mở giữa N, B đóng) qua R tới B
Khi M dương i từ M đến A (điôt giữa M, A mở giữa M, B đóng) qua R tới B
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kia có tần số trung bình (500 2000Hz).
C2. Có, vì chỉ cần nghe bước chân là ta nhận ra ngay người đang đi tới, và đi bằng gì, guốc hay giày. Nói chung tiếng động cũng có âm sắc.
Câu hỏi:
1. Theo tính chất sinh lí của âm.
2. Có ba tính chất sinh lí của âm, đó là độ cao, độ to và âm sắc
3. Độ cao của âm mà tính chất mà ta thường đánh giá bằng các tính từ: trầm, bổng,thấp, cao… Độ cao của một âm được đặc trưng bằng tần số của nó.
4. Độ to của âm được đặc trưng bằng mức cường độ của nó. Đơn vị đo mức cường độ âm là ben và đêxiben.
5. Âm sắc là tính chất của âm giúp ta phân biệt hai âm có cùng độ cao, độ to, do hai nguồn khác nhau phát ra.
6. Không, vì hai âm có thể khác nhau về cả ba tính chất sinh lý.
Bài tập:
7. Chọn C.
8. Chọn C.
9. Chọn C.
10. L = 86dB
Sóng âm là sóng cầu, công suất của âm phát đi từ nguồn được phân phối đều trên diện tích mặt cầu bán kính R = 10m
Vậy cường độ âm tại M là: I = W/m2
Mức cường độ âm tại đó là: L = 10lg= 10lg 86dB
11.
L1 = 10dB = 1B do đó I1 = 10I0 = 10-11W/m
L2 = 2B do đó I2 = 100I0 = 10-10W/m
L3 = 4B do đó I3 = 104I0 = 10-8W/m
L4 = 6B do đó I4 = 106I0 = 10-6W/m
L5 = 8B do đó I5 = 108I0 = 10-4W/m
L6 = 13B do đó I6 = 1013I0 = 10W/m
12. L = 10lg = 1 do đó lg = 0,1 và = 1,26
Hướng dẫn, lời giải, đáp án Câu hỏi và bài tập trong chương 3 SGK.
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều.
C1. Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi.
C2.
a. IMax = 5A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ = rad.
b. IMax = 2A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ = rad
c. IMax = 5A, ω = 100π rad/s, T = 0,02s, f = 50Hz, φ = rad
C3.
1. Đồ thị cắt trục hoành tại thời điểm
2. Khi t = thì i = Imsin(ωt + ) = Im.
Khi t = 0 thì i = Imsin() = .
C4. Trong ống dây, từ thông biến thiên và đổi dấu một cách tuần hoàn theo t do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng biến thiên và đổi chiều tuần hoàn (xoay chiều) (nhưng không hình sin)
C5. Công suất trung bình là P (tính ra W). Điện năng tiêu thụ trong một giờ bằng P (Wh)
C6. UMax = U = 220= 311V
Câu hỏi:
1. a. Phương trình cường độ dòng điện i = Imcos(ωt + φ) trong đó i là cường độ dòng điện tức thời, Im là cường độ dòng điện cực đại.
c. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia cho
2. Quy định thống nhất tần số của DĐXC trong kỹ thuật vì khi đó các nhà máy sản xuất điện mới có thể hoà vào cùng một mạng điện, việc sử dụng điện mới được thuận tiện.
Bài tập:
3. a. 0 ; b. 0 ; c. 0 ; d. 2 ; e. 0.
4. Trên bóng đèn có ghi (220V – 100W). Mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 220V.
a. Điện trở của bóng đèn: R = U2/P = 484 Ω.
b. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là I = U/R = 0,455A.
c. Điện năng tiêu thụ trong 1 h là 100 Wh.
5. Hai bóng đèn (220V – 115W), (220V – 132W) mắc song song vào mạng điện 220V.
a. Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 247 W.
b. Cường độ dòng điện cung cấp cho mạch là I = P/U = 1,12A.
6. Trên một đèn có ghi (100V – 100W). Mạch điện sử dụng có U = 110V. Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là I = P/U = 1A, điện áp giữa hai đầu bóng đèn là 100V. Cần mắc nối tiếp với đèn một điện trở R = U’/I = (110 – 100)/1 = 10 Ω.
7. Chọn C.
8. Chọn A.
9. Chọn D.
10. Chọn C.
Bài 13: Các đoạn mạch sơ cấp.
C1. Điện áp xoay chiều u = Umcosωt trong đó u là điện áp tức thời, Um là điện áp cực đại, U = là điện áp hiệu dụng.
C2. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch điện.
C3. Thực chất điện tích tự do không chuyển qua lớp điện môi của tụ điện. Tụ điện cho dòng điện “đi qua” là nhờ cơ chế nạp – phóng điện của tụ điện.
C4. Đơn vị của Zc = : Ta có đơn vị của là 1(s/F), dựa vào công thức C = Q/U suy ra 1(F) = 1(C/V) suy ra 1(s/F) = 1(V.s/C), dựa vào công thức I = Q/t có 1(C/s) = 1(A) suy ra 1(s/F) = 1(V/A) = 1(Ω).
C6. Đơn vị của ZL = ωL : Ta có đơn vị của ωL là 1 (H/s) dựa vào công thức e = L.ΔI/Δt ta có 1 (V) = 1 (H.A/s) suy ra 1 (H/s) = 1 (V/A) = 1(Ω).
Câu hỏi:
1. Biểu thức ĐL Ôm đoạn mạch chỉ có tụ điện hay cuộn cảm là : hay .
2. a. Với tụ điện cản trở DĐXC tần số thấp, làm i sớm pha hơn u
b. Với cuộn cảm cản trở DĐXC tần số cao, ® i trễ pha hơn u
Bài tập:
3. a. Zc = = → C =
b. I0 = I = 5 (A) Mạch chứa tụ điện nên i sớm pha hơn u
→ i = 5cos(100πt + )(A)
4. a. L = H. b. i = 5cos(100πt - )(A).
Tương tự bài 3: Mạch chứa cuộn cảm nên cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp
5. Khi L1 và L2 mắc nối tiếp thì: U = U1 + U2 = - - U = -(L1 + L2 ) = - L với L = L1 + L2 Suy ra : Zl = Lω = L1 .ω+ L2 .ω = += (L1 + L2 )ω
6. Khi tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì: u = u1 + u2 = + vì q1 = q2 =q, u =
với = + suy ra ZC = = + Û ZC = +
7. Chọn D.
Ta có U = và I = U. C.ω
8. Chọn D.
Tương tự câu 7
9. Chọn A.
U = = 200V. Cảm kháng ZL = =.
Bài 14: Tính toán mạch điện xoay chiều bằng phương pháp Fre-nen. Mạch R, L, C mắc nối tiếp.
C1. Quy luật mắc nối tiếp giữa hai thiết bị điện liên tiếp có một điểm chung. Quy luật mắc song song giữa hai thiết bị điện, nhóm thiết bị điện liên tiếp có hai điểm chung.
C2.
Chọn u làm mốc thì φu = 0 khi đó :
+ u, i cùng pha φi = 0 khi đó u,i cùng chiều
+ u trễ so với i khi đó φi =
+ u sớm so với i khi đó φi = -
Câu hỏi:
1. I =
2. 1 với e ; 2 với a ; 3 với c ; 4 với a ; 5 với c ; 6 với f ;
3. Cộng hưởng là biên độ cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại khi ZL = ZC
Đặc trưng của cộng hưởng là I đạt cực đại, u và i cùng pha, công suất toả nhiệt đạt cực đại.
Bài tập:
4. Zc = = 20Ω tổng trở Z = = 20Ω và I = A
tanφ = -1 nên φ = biểu thức cường độ dòng điện là i = 3cos(100πt +) A.
5. ZL = 30Ω ; Z = 30Ω I = A ; i = 4cos(100πt -) A
6. Ta có U2 = + suy ra UR = = 60V
I = = = 2A và ZC =
7. ZL = 40Ω; i = cos(100πt -)A; Ta có U2 = + Với UL = 40V; U = = 40V Þ Vậy UR = ; I = = 1A; tanφ = 1 suy ra φ = rad
a. ZL = 40Ω
b. i = cos(100πt -) A
8. i = 4cos(100πt +) A
ZC = 50Ω > ZL = 20Ω suy ra Z = 30Ω; I = A; tan(-φ) = 1 suy ra φ = -rad
9. 2,4A; -370; 96V ;
ZC = 40Ω > ZL = 10Ω; Z =
a. I = ; tan(-φ) = 0,75 = tan370
b. UAM = I.= 96V
10. 100π rad/s ; i = 4cos100π t (A)
Khi cộng hưởng: ZL = ZC =Þ ω = 100πrad/s; I = =  ; i = 4cos100πt(A)
11. Chon D.
Z = = 40Ω nên I = = 3A ; tanφ = 1
12. Chọn D.
Có ZC = ZL cộng hưởng nên Z = R = 40Ω ; I = = 3A ; φu = φi = 0
Bài 15: Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch xoay chiều. Hệ số công suất.
C1. Công thức điện năng A = UI, công suất tiêu thụ P = UI.
C2.
Mạch
cosφ
Chỉ có điện trở thuần
1
Chỉ có tụ điện
0
Chỉ có cuộn cảm
0
Điện trở mắc nối tiếp với tụ điện
Điện trở nối tiếp với cuộn cảm
C3. Từ giản đồ vectơ
Ta có tanφ = mặt khác 1 + (tanφ)2 = từ đó suy ra cosφ =
Lại có tanφ = từ đó suy ra sinφ =
Câu hỏi:
1. cosφ =  ; phụ thuộc vào R và Z
Bài tập:
2. Chọn B.
3. Chọn B.
4. Chọn A.
Ta có Để có cộng hưởng thì Û = 4π2f2 suy ra = f < f
5. A
6. ZL = ZC = 10W; Þ
Bài 16: Truyền tải điện năng. Biến áp.
C1. Từ R = Þ R tỉ lệ nghịch với tiết diện S mà S = π.r2, mặt khác m = V.D = S.l.D (với D là khối lượng riêng, l chiều dài dây dẫn)
C2. Từ trường trong lòng cuộn sơ cấp và thứ cấp biến đổi cùng tần số nên dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số.
C3. V1, V2 đo các điện...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top