tapthe_11A4

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế - Đại học kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. i Danh mục các hình ............................................................................................ ii Danh mục các bảng .......................................................................................... iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ ....................................................................................... 4 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ................................ 4 1.2. Một số vấn đề lý luận về quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ ... 11 1.2.1. Quy hoạch và quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ .............. 11 1.2.2. Vai trò, chức năng và nguyên tắc quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ .................................................................................................... 13 1.2.3. Nội dung quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ ...................... 16 1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn cấp tỉnh ............................................................................. 18 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................... 22 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng ................................................ 22 2.1.1. Phƣơng pháp luận dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá ....................... 22 2.1.2. Phƣơng pháp dự báo nhu cầu vận tải hành khách ........................... 24 2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp ................................................... 24 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 28 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Hà Giang ............................................. 28 2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .............................................. 32 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG ....................................... 34
3.1. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đƣờng bộ ............. 34 3.1.1. Mục tiêu phát triển giao thông đƣờng bộ ........................................ 34 3.1.2. Dự báo tổng khối lƣợng vận tải ....................................................... 38 3.1.3. Phƣơng án quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang .................................................................................................... 43 3.1.4. Xây dựng các chính sách thực hiện quy hoạch ............................... 62 3.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ Hà Giang ... 76 3.3. Kiểm tra, giám sát quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ Hà Giang ... 78 3.4. Đánh giá chung về quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang ............................................................................................................ 79 3.4.1. Đánh giá theo các chỉ tiêu quy hoạch giai đoạn 2009-2013 ........... 79 3.4.2. Đánh giá theo nội dung quy hoạch .................................................. 83 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2014- 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ........................................ 86 4.1. Quan điểm quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ của Hà Giang đến năm 2020..................................................................................... 86 4.2. Các giải pháp chính sách chủ yếu hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Giang ................................................. 87 4.2.1. Giải pháp về quản lý nhà nƣớc ........................................................ 87 4.2.2. Giải pháp, chính sách tạo vốn phát triển giao thông đƣờng bộ ....... 90 4.2.3. Giải pháp về khoa học công nghệ ................................................... 94 4.2.4. Giải pháp về bảo trì ......................................................................... 95 4.2.5. Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ ......................................................................... 96 4.2.6. Đảm bảo an toàn giao thông trong quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ .................................................................................................... 96 4.2.7. Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ .................................................................................. 97 4.2.8. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn Hà Giang ............................................................... 97 4.3. Một số khuyến nghị ............................................................................... 99 KẾT LUẬN ................................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 102

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển đi trƣớc một bƣớc tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nƣớc. Quy hoạch giao thông đƣờng bộ là quá trình hoạch định kết cấu hạ tầng giao thông và các hình thức dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vận tải trong tƣơng lai. Quy hoạch giao thông đƣờng bộ liên quan đến các vấn đề về quy hoạch, thiết kế, vận hành và quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đối với bất kỳ phƣơng thức vận tải nhằm đảm bảo vận tải ngƣời và hàng hóa một cách an toàn, nhanh chóng, thuận tiện, thoải mái, kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và cạnh tranh lành mạnh. Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch giao thông đƣờng bộ sẽ là tiền đề phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hợp lý, liên hoàn thông suốt. Thực tế trong những năm trƣớc đây công tác quy hoạch giao thông đƣờng bộ không đƣợc chú trọng xem xét đúng mực, hay việc quản lý thực hiện quy hoạch còn lỏng lẻo, phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ thiếu đồng bộ, liên hoàn… Vì vậy đã có những tác động tiêu cực đối với kinh tế - xã hội cả nƣớc nói chung của ngành GTVT nói riêng: Tắc đƣờng ở thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, tai nan giao thông, ô nhiễm môi trƣờng đô thị… đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Để khắc phục những yếu điểm và đảm bảo phát triển bền vững hệ thống giao thông đƣờng bộ cả nƣớc, trong những năm trở lại đây, Chính phủ, Bộ GTVT đã thực hiện và phê duyệt nhiều quy hoạch, chiến lƣợc phát triển GTVT nhƣ: Chiến lƣợc phát triển GTVT của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến 2030, quy hoạch phát triển GTVT các ngành đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng thủy nội địa, hàng không đến năm 2020 định hƣớng đến 2030, quy hoạch phát triển GTVT Hà Nội đến năm 2020…
Là tỉnh miền núi phía bắc, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía tây giáp tỉnh Lào Cai, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng, phía bắc giáp Trung Quốc do vậy việc xây dựng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Hà Giang đồng bộ và kết nối với quy hoạch phát triển của cả nƣớc, vùng ngành và Trung Quốc là cần thiết. Bên cạnh đó quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Hà Giang đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 1614/QĐ-UBND ngày 25/6/2007 đƣa vào thực hiện đã phát huy hiệu quả tích cực, phục vụ cho việc lập và thực hiện kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông địa phƣơng, góp phần quan trọng vào quá trình thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Sau gần 6 năm thực hiện, các chỉ tiêu quy hoạch về phát triển mạng lƣới đƣờng bộ đề ra trong giai đoạn 2009 - 2013 đã cơ bản hoàn thành, tình hình phát triển kinh tế xã hội thu hút đầu tƣ trên địa bàn đã có nhiều chuyển biến tích cực, yêu cầu mạng lƣới giao thông đƣờng bộ cần có những định hƣớng phá triển mới. Đối với tỉnh Hà Giang ngoài mục tiêu phát triển kinh tế Quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ còn phải xem xét tới yếu tố an ninh quốc phòng và an sinh xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, tui lựa chọn đề tài "Hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang" làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế nhằm nhằm góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Giang tới năm 2030. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quy hoạch giao thông đƣờng bộ của tỉnh Hà Giang, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp thực hiện và hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ của tỉnh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu o Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn cấp tỉnh o Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển GTĐB o Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Giang, chỉ ra những thuận lợi, khó khăn. o Đề xuất quan điểm và các giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014-2020, định hƣớng đến năm 2030. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Quy hạch phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Giang phù hợp và kết nối với các quy hoạch của Trung ƣơng và quy hoạch vùng. - Về thời gian: Đề tài luận văn tập trung khảo sát quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2009 - 2013, đề xuất giải pháp hoàn thiện giai đoạn 2014-2020, định hƣớng đến năm 2030. - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch cho hệ thống quốc lộ, đƣờng tỉnh, định hƣớng phát triển cho hệ thống giao thông đƣờng huyện, đƣờng xã và đƣờng đô thị, tập trung nghiên cứu vận tải đƣờng bộ, vận tải hành khách công cộng. 5. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận văn - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ của Tỉnh Hà Giang. - Đánh giá hiện trạng quy hoạch giao thông đƣờng bộ của tỉnh Hà Giang, đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn của tỉnh trong phát triển giao thông đƣờng bộ. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang. 6. Bố cục của luận văn Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm có 4 chƣơng. KẾT LUẬN Hà Giang là một tỉnh miền núi, nằm ở cực bắc của tổ quốc, có vị trí chiến lƣợc quan trọng của đất nƣớc; tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt, nhiều núi cao hiểm trở, địa hình bị chia cắt mạnh, ít tài nguyên cùng với năng lực của bà con dân tộc thiểu số còn hạn chế, Hà Giang vẫn là tỉnh nghèo, còn nhiều khó khăn. Giao thông đƣờng bộ là loại hình chính kết nối với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, kết nối từ trung tâm tỉnh, huyện, thị đến các bản làng trong tỉnh, kết nối đến các cửa khẩu quốc gia, đƣờng ngang lối mở giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong những năm qua, kinh tế Hà Giang đạt đƣợc những kết quả tích cực, tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2009-2013 là 12,7%/năm, cao hơn mức trung bình cả nƣớc. Quy mô của nền kinh tế năm 2013 tăng 1,79 lần so với năm 2006; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, phù hợp với định hƣớng phát triển của tỉnh; tổng thu ngân sách tăng bình quân trên 21%/năm; an ninh lƣơng thực từng bƣớc đƣợc đảm bảo; các chƣơng trình mục tiêu quốc gia đạt đƣợc những thành công nhất định. Hà Giang đặt mục tiêu đến năm 2015 là “Tập trung mọi nguồn lực tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng – nông lâm nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng gấp 2 lần so với 2010, bảo vệ chủ quyền biên giới ổn định, hòa bình…, tạo tiền đề vững chắc, tạo bƣớc phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng thu hẹp chênh lệch về trình độ phát triển với các tỉnh khu vực và sớm thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, kém phát triển”. Trong những năm gần đây hệ thống giao thông đƣờng bộ Hà Giang đã đƣợc cải thiện rõ nét, đặc biệt là các tuyến, trục chính, tuyến đối ngoại đƣợc nâng cấp, mở rộng; 100% xã, phƣờng, thị trấn đã có đƣờng ô tô đến trung tâm, trong đó 52% số xã có đƣờng nhựa, giao thông thông suốt 2 mùa.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty TNHH PCSC Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa tại CTY CP giặt ủi y tế VT Y dược 0
D HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦY CANH RAU CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea) TRONG NHÀ LƯỚI Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu của Công ty cổ phần Dược & Vật tư thú y HANVET Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Khẩu Bằng Đường Hàng Không Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top