Freddy

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác tổng hợp chi phí và tính giá thành phẩm tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM, CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NHÀ MÁY LẮP RÁP VÀ THIẾT KẾ VỈ MẠCH ĐIỆN TỬ THUỘC CÔNG TY TNHH 4P 4
1. Đặc điểm về sản phẩm: 4
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P . 8
3. Công tác quản lý chi phí sản xuất tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P. 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY LẮP RÁP VÀ THIẾT KẾ VỈ MẠCH ĐIỆN TỬ THUỘC CÔNG TY TNHH 4P 16
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P. 16
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 18
2.1.1.1 Nội dung : 18
2.1.1.2. Tài khoản sử dung. 21
2.1.1.3. Kế toán chi tiết một số nghiệp vụ chủ yếu 22
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ : 22
2.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT). 35
2.1.2.1 Nội dung: 35
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng: 37
2.1.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 38
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ 39
2.1.3 toán chi phí sản xuất chung (CPSXC): 44
2.1.3.1 Nội dung : 44
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng 44
2.1.3.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 44
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ: 50
2.1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn Nhà máy. 55
2.1.4.1 Nội dung 55
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng 55
2.1.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 55
2.2.Tính giá thành phẩm tại nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc công ty TNHH 4P 56
2.2.1 Đối tượng tính giá thành 56
2.2.2 Quy trình tính giá thành 56
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ MÁY LẮP RÁP VÀ THIẾT KẾ VỈ MẠCH ĐIỆN TỬ THUỘC CÔNG TY TNHH 4P 62
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P phương hướng hoàn thiện . 62
3.1.1 Những ưu điểm: 65
3.1.2. Nhược điểm 71
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc công ty TNHH 4P 72
KẾT LUẬN 81
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

56.230.000
121.231.000
78.524.000
5.561.300
23.935.517
2.824.146.170
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
GƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
* Cơ sở, phương pháp ghi Nhật Ký Chung.
- Cơ sở để ghi nhật ký chung: Dựa vào các hoá đơn chứng từ, các nghiệp vụ kế toán theo thời gian và quan hệ đối ứng, kế toán định khoản và vào sổ nhật ký chung theo thời gian và quan hệ đối ứng của các tài khoản.
- Phương pháp ghi Nhật Ký Chung: Nhật Ký Chung của Nhà máy được lập theo mẫu số 03a – DN quyết định 15/2006 – QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Phương pháp ghi Nhật Ký Chung như sau:
+ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.
+ Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của chứng từ kế toán.
+ Cột E: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật Ký Chung đã được ghi vào Sổ Cái.
+ Cột G: Ghi số thứ tự dòng của Nhật Ký Chung.
+ Cột H: Ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, tài khoản ghi Có được ghi sau. Mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng.
+ Cột 1: Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Nợ
+ Cột 2: Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Có
Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ, ghi số Cộng trang trước chuyển sang:
NHẬT KÝ CHUNG
TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
Tên ĐH: CX3
Tên sản phẩm: QM3-4456
Năm 2009
ĐVT: đ
NTGS
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
ĐÃ GHI SỔ CÁI
STT DÒNG
SỐ HIỆU
TK
SỐ PHÁT SINH
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ

(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(G)
(H)
(1)
(2)
31/07
31/07
PN02
PX120
05/07
13/07
Số trang trước chuyển sang:
xxx
xxx
Mua chip IC của
Thuế GTGT 10%
Chưa thanh toán cho KHVX
Xuất để SXSP QM3-4456
x
x
x
x
152- IC01
133
331
621
152-BM01
152-IC01
152-CTT01
152-NĐ01
30.000.000
3.000.000
31.546.000
33.000.000
12.562.000
15.000.000
1.506.000
2.478.000
Cộng chuyển trang sau:
64.546.000
64.546.000
Trang trước chuyển sang:
55.303.200
55.303.200
31/07
31/07
31/07
31/07
PN15
PX124
PN20
PX130
07/07
15/07
11/07
16/07
Nhập IC của CTTBĐ1
Thuế GTGT 10%
Đã thanh toán bằng chuyển khoản
Xuất để SXSP QM3-4456
Nhập IC của CTTBĐ1
Thuế 10%
Chưa thanh toán
Xuất để SXSP QM3-4456
x
x
x
152-GL01
133
112
621
152-BM01
152-IC01
152-CT01
152-NĐ01
152-IC01
133
331-TBĐ1
621
152-BM01
152-IC01
152-CT01
152-NĐ01
50.100.000
5.010.000
44.420.000
18.000.000
1.800.000
39.738.000
55.110.000
18.540.000
21.000.000
2.246.000
2.724.000
19.800.000
16.756.000
18.000.000
1.826.000
3.156.000
Cộng chuyển trang sau:
...........
...............
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
Phương pháp ghi Sổ Cái
- Cơ sở ghi Sổ Cái: Dựa vào các số liệu được ghi trên sổ Nhật Ký Chung và các sổ Nhật Ký đặc biệt.
- Phương pháp ghi Sổ Cái: Sổ Cái của Nhà máy được lập theo mẫu số S03b – DN quyết định 15/2006 – QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Phương pháp ghi Sổ cái như sau:
+ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.
+ Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật Ký Chung đã ghi nghiệp vụ này.
+ Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật Ký Chung đã ghi nghiệp vụ này.
+ Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng lin quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tài khoản trang Sổ cái này (Tài khoản ghi Nợ trước, tài khoản ghi Có sau).
+ Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hay bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.
Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hay Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức NKC)
Năm 2009
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 621
NTGS
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
NHẬT KÝ CHUNG
Số Hiệu TKĐƯ
Số tiền
SỐ HIỆU
Ngày, tháng
Trang số
STT dòng
Nợ

(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(G)
(H)
(1)
(2)
31/07
31/07
31/07
PX120
PX124
PX130
..........
PN 50
13/07
15/07
16/07
.........
31/07
31/07
Số dư đầu tháng:
Số phát sinh trong tháng:
-
-
Xuất NVL để sản xuất sản phẩm
Xuất NVL để sản xuất sản phẩm
Xuất NVL để sản xuất sản phẩm
.............
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
Kết chuyển CPNVLTT sang TK154
152
152
152
....
152
154
31.546.000
44.420.000
39.738.000
..........
1.256000
334.674.000
Cộng số phát sinh tháng 07
335.930.000
335.930.000
Số dư cuối tháng 07
-
-
Cộng luỹ kế từ đầu tháng:
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG Ngày 31 tháng 07 năm 2009
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) GIÁM ĐỐC
2.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT).
2.1.2.1 Nội dung:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thành toán theo kết quả cuối cùng. Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu thành lên giá trị của sản phẩm, lao dịch, dịch vụ. Do đó việc chi trả tiền lương hợp lý phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc, tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động vừa tiết kiệm chi phí vừa tăng khả năng tích lũy cho đơn vị.
Chi phí tiền lương là một bộ phận quan trọng cấu thành lên chi phí sản xuất sản phẩm. Do đó, việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm.
Tại Nhà máy lắp ráp và thiết kế vỉ mạch điện tử thuộc Công ty TNHH 4P, CPNVLTT chiếm 15% - 20% trong giá thành sản phẩm. Về nội dung chi phí nhân công bao gồm các khoản như sau: Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ được trích nộp theo quy định.
Nhà máy áp dụng 2 hình thức trả lương:
- Lương khoán đơn giá theo sản phẩm: Kế toán tiền lương căn cứ vào đơn giá tiền lương đã được xây dựng và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Kế toán phải căn cứ vào bảng báo cáo năng suất do tổ trưởng đã tập hợp được từ phiếu báo năng suất hàng ngày của từng công nhân, từng công đoạn và tổng hợp lại phải bằng số lượng sản phẩm thực tế nhập kho. Từ đó tính lương cho từng công nhân.
- Lương theo thời gian: Căn cứ vào bảng chấm công tháng, căn cứ vào hệ số, cấp bậc, căn cứ vào bảng thoả thuận lương để tính lương phải trả theo thời gian.
Các bộ phận được áp dụng theo lương thời gian là khối hành chính, phòng kỹ thuật, bảo vệ, vệ sinh, nhà ăn và nhân viên kho. Còn lại tất cả các bộ phận khác áp dụng cách tính lương trả lương khoán sản phẩm. Vì vậy các bộ phận trả lương theo thời gian không sản xuất trực tiếp nên không được đưa vào CPNCTT mà đưa vào Chi phí quản lý để phân bổ.
Cách thức tính tổng tiền lương công nhân thực lĩnh như sau:
Tổng tiền lương được lĩnh trong tháng
=
Tiền lương cơ bản
+
Lương phụ cấp
+
Lương làm thêm
+
Tiền
ăn ca
+
Lương thưởng theo doanh thu
-
Trích 6% BHYT, BHXH, 1%KP...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top