Jerardo

New Member

Download miễn phí Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty Cổ phần thiết bị thực phẩm





CHƯƠNG I 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN KẾ TOÁNTÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3

I. NGUYÊN TẮC CHUNG HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 3

1. Xác định đối tượng ghi tài sản cố định hợp lý: 3

2. Phân loại tài sản cố định một cách khoa học: 3

3. Xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định chính xác: 4

3.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình: 5

3.2 Nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạn: 6

3.3 Nguyên giá tài sản cố định vô hình: 6

3.4 Thay đổi nguyên giá tài sản cố định: 7

II. Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình 7

1. Thủ tục và hồ sơ: 7

2. Phân loại tài sản cố định hữu hình: 8

3. Tài khoản sử dụng: 9

4. Hạch toán tăng tài sản cố định hữu hình: 10

4.1 Hạch toán tăng tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: 10

4.1.1 Trường hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữu: 10

4.1.2 Trường hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn: 10

4.1.3 Trường hợp tăng do mua sắm theo cách trả góp, trả chậm: 11

4.1.4 Trường hợp mua sắm theo cách hàng đổi hàng: 11

4.1.5 Trường hợp mua sắm nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất: 12

4.1.6 Trường hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài: 12

4.1.7 Trường hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao: 13

4.1.8 Trường hợp tăng tài sản cố định do tự chế: 13

4.1.9 Trường hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp: 14

4.1.10 Trường hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác: 14

4.1.11 Trường hợp do chuyển từ công cụ, công cụ thành tài sản cố định: 15

4.1.12 Tăng do đánh giá tài sản cố định 15

4.1.13 Trường hợp phát hiện thừa trong kiểm kê: 15

4.2 Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: 16

5. Hạch toán tình hình biến động giảm tài sản cố định hữu hình: 16

5.1 Nhượng bán tài sản cố định: 16

5.2 Thanh lý tài sản cố định hữu hình: 17

5.3 Giảm do chuyển thành công cụ, công cụ nhỏ (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định): 18

5.4 Giảm do góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định: 18

5.5 Trả lại tài sản cố định cho các bên tham gia liên doanh: 19

5.6 Thiếu tài sản cố định phát hiện quan kiểm kê: 19

III. HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ NGOÀI VÀ CHO THUÊ: 20

1. Hoạt động thuê tài chính: 20

1.1 Điều kiện về giao dịch thuê tài chính: 20

1.2 Hạch toán tài sản cố định đi thuê tài chính (thuê dài hạn) 21

2. Hạch toán thuê (cho thuê;) tài sản cố định ngắn hạn 23

2.1 Hạch toán tại đơn vị đi thuê: 23

2.2 Hạch toán tại đơn vị cho thuê: 24

IV. HACH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH: 24

1. Phân loại tài sản cố định vô hình: 24

2. Đặc điểm tài sản cố định vô hình và tài khoản phản ánh: 25

3. Phương pháp hạch toán: 26

3.1 Tăng tài sản cố định vô hình trong giai đoạn triển khai: 26

3.2 Tăng tài sản cố định vô hình do mua ngoài: 27

3.3 Tăng tài sản cố định vô hinh do nhận vốn góp, vốn cổ phần (nhận bằng các bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đất) 27

3.5 Giảm do nhượng bán, thanh lý và giảm do các trường hợp giảm khác (góp vốn liên doanh, trả lại vốn liên doanh.) 28

V.HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 29

1. Khái niệm và phương pháp tính . 29

1.1 Phương pháp khấu hao đều. 30

1.2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng. 31

1.3.Khấu hao theo giá trị còn lại. 31

1.4. Khấu hao theo số dư giảm dần. 32

2. Tài khoản và phương pháp hạch toán khấu hao. 32

VI. HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 34

1.Trường hợp sửa chữa nhỏ, mang tính bảo dưỡng. 34

2.Trường hợp chi phí sửa chữa lớn, mang tính phục hồi. 35

2.1.Tập hợp chi phí sửa chữa chi tiết theo từng công trình: 35

2.2.Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành: 35

3.Trường hợp sửa chữa nâng cấp. 36

CHƯƠNG II 37

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 37

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 37

1.1 Giới thiệu chung về Công ty: 37

1.2 Sự ra đời của Công ty: 37

1.3. Số lượng nhân viên: 39

1.4 Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc: 39

1.5. Sản phẩm chủ yếu: 39

1.6. Khách hàng & thị trường chủ yếu: 39

1.7. Sự phát triển của Công ty: 40

1.8. Tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty. 41

1.8.1.Tổ chức nhân sự phòng Tài chính gồm 6 người: 44

1.8.2. Phương pháp ghi sổ: 45

II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THỰC PHẨM 46

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


yên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng, không cần thay thế, sửa chữa.
- Bên thuê đồng ý đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng thuê tài sản;
- Bên thuê được tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê trên thị trường.
- Rủi ro hay lợi ích do thay đổi giá trị hợp lý của tài sản thuê do bên thuê chịu hay bên thuê hưởng.
1.2 Hạch toán tài sản cố định đi thuê tài chính (thuê dài hạn)
Để theo dõi tình hình đi thuê tài sản cố định dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 212 (Tài sản cố định thuê tài chính).
Bên nợ: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định đi thuê dài hạn tăng thêm.
Bên có: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định đang thuê dài hạn giảm do trả cho bên cho thuê hay mua lại.
Dư nợ: Nguyên giá tài sản cố định đang thuê dài hạn
Tài khoản 212 mở chi tiết theo từng tài sản cố định đi thuê và từng đơn vị cho thuê
Khi nhận tài sản cố định thuê ngoại, căn cứ vào chứng từ liên quan (hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính …), ghi:
Nợ TK 212: Nguyên giá tài sản cố định ở thời điểm thuê
Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,
Có TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả
Trường hợp thuê tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay không chịu thuế GTGT, thì nguyên giá tài sản cố định đi thuê ghi theo tổng số tiền thuê phải trả.
Định kỳ, căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, xác định số tiền thuê trả kỳ này cho bên cho thuê. Trên cơ sở đó, tính ra số lãi thuê tương ứng.
Nợ TK 342: Số nợ gốc phải trả kỳ này
Nợ Tk 635: Số lãi thuê phải trả kỳ này
Có TK 315, 111, 112: Tổng số tiền thuê phải trả hay đã trả kỳ này (gốc
+ lãi thuê).
Cuối kỳ, trích khấu hao tài sản cố định đi thuê theo chế độ quy định tính vào chi phí kinh doanh:
Nợ TK liên quan (627, 641, 642)
Có TK 214 (2142): Số khấu hao phải trích
Đồng thời, xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ kỳ này theo hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính:
Nợ TK 3331 (33311): Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp
Có TK 133 (1332): Số thuế đầu vào được khấu trừ trong kỳ.
Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hay đã trả cho bên cho thuê tài chính ghi:
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính
Có TK liên quan (342, 111, 112…)
Khi kết thúc hợp đồng thuê:
+ Nếu trả lại tài sản cố định cho bên thuê:
Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK tập hợp chi phí liên quan (627, 641, 642,…): Chuyển giá trị còn
lại chưa khấu hao hết vào chi phí (nếu giá trị còn lại nhỏ) hay
Nợ TK 142: Chuyển giá trị còn lại vào chi phí trả trước dài hạn (nếu giá
trị còn lại lớn, phải phân bỏ vào nhiều năm tài chính)
Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định đi thuê
+ Nếu bên đi thuê được quyền sở hữu hoàn toàn:
- BT1) Kết chuyển nguyên giá tài sản cố định:
Nợ TK 211, 213
Có TK 212: Nguyên giá
- BT2) Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế:
Nợ TK 214 (2142)
Có TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế
+ Nếu bên đi thuê được mua lại:
Ngoài hai bút toán phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn giống như khi được giao quyền sở hữu hoàn toán, kế toán còn phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyền sở hữu (tính vào nguyên giá tài sản cố định):
Nợ TK 211, 213: Giá trị trả thêm
Có TK liên quan (111, 112, 342)
Đối với các Công ty cho thuê tài chính, do tài sản cố định cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị nên kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi cả về hiện vật và giá trị của tài sản cố định cho thuê. Việc hạch toán tổng hợp được tiến hành theo chế độ theo quy định của Chính phủ về chế độ tài chính của các tổ chức tín dụng.
2. Hạch toán thuê (cho thuê) tài sản cố định ngắn hạn
Tài sản cố định thuê ngắn hạn (còn gọi là thuê hoạt động) là tài sản cố định thuê không thoả mãn 1 trong các tiêu chuẩn về thuê tài chính hay thuê của các doanh nghiệp không thuộc các Công ty cho thuê tài chính. Khi hết hạn thuê, tài sản cố định được giao trả cho bên cho thuê.
2.1 Hạch toán tại đơn vị đi thuê:
Căn cứ hợp đồng thuê tài sản cố định và các chi phí khác có liên quan đến việc thuê ngoài (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt ...), kế toán ghi:
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642): Tiền thuê (không có thuế GTGT và
các chi phí liên quan khác.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112: Các chi phí khác
Khi trả tiền cho đơn vị cho thuê:
Nợ TK 331 (hay 3388): Số tiền thuê đã trả
Có TK 111, 112 ...
2.2 Hạch toán tại đơn vị cho thuê:
Tài sản cố định cho thuê vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích khấu hao. Các chi phí liên quan đến việc cho thuê như khấu hao tài sản cố định cho thuê, chi phí môi giới, giao dịch, vận chuyển..., kế toán ghi:
Nợ TK 635: Tập hợp chi phí cho thuê
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)
Có TK 214 (2141, 2143): Khấu hao tài sản cố định cho thuê
Có TK liên quan (111, 112,…): Các chi phí khác.
- Khoản thu về cho thuê:
Nợ TK liên quan (111, 112, 138, …): Tổng số thu
Có TK 333 (3331): Thuế GTGT đầu vào phải nộp
Có TK 515: Số thu về cho thuê
Trong thời gian thuê, muốn thay đổi kết cấu, trang bị thêm bộ phận, …phải được bên cho thuê đồng ý. Giá trị trang bị thêm ghi giống như tăng tài sản cố định hữu hình bình thường. Khi bàn giao, bộ phận giá trị này hạch toán giống như trường hợp nhượng bán hay thanh lý.
IV. HACH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH:
1. Phân loại tài sản cố định vô hình:
Tài sản cố định vô hình, về nguyên tắc cũng phản ánh theo nguyên giá, cũng trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, cũng theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định ở "Sổ tài sản cố định" của đơn vị giống như các tài sản cố định hữu hình khác. Theo chế độ hiện hành, tài sản cố định vê hình được chia thành các loại sau:
- Quyền sử dụng đất: Bao gồm các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việc giành quyền sử dụng đất như chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, chi mua quyền sử dụng đất, kệ phí trước bạ (nếu có)...
- Quyền phát hành: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua lại bản quyền, bằng sáng chế của các nhà phát minh hay những chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm được Nhà nước cấp bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu hàng hoá: Gồm toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp thực tế bỏ ra để mua nhãn hiệu hàng hoá.
- Phần mềm máy vi tính: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.
- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để có được giấy phép và giấy phép nhượng quyền (giấy phép khai thác, sản xuất...)
- Tài sản cố định vô hình khác: Phản ánh giá trị (gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra ) của các tài sản cố định vô hình khác chưa kể ở trên như: quyền sử dụng hợp đồng, bí quyết công nghệ, công thức pha chế, kiẻu dáng công nghiệp...
2. Đặc điểm tài sản cố định vô hình và tài khoản phản ánh:
Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top