nhibecky_annie

New Member

Download Hóa - Quy luật chung về sự hòa tan trong nước các muối và hydroxyd miễn phí





Các chất vô cơ phản ứng với nhau tạo thành các sản phẩm khác nhau, nhưng trong đó
thường gặp nhất là sản phẩm muối. Do đó, nếu ta biết được các phản ứng tạo muối, tức
là biết được phần lớn các phản ứng vô cơ. Phản ứng tạo muối có thể là phản ứng oxi hóa
khử hay là phản ứng trao đổi. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch theo
hướng giữa một chất khử mạnh với một oxi hóamạnh để tạo chất oxi hóa và chất khử
tương ứng yếu hơn. Còn phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch theo hướng làm
giảm nồng của ion trong dung dịch, nghĩa là theo hướng các ion trái dấu kết hợp với
nhau để tạo ra chất không tan (kết tủa), chất khí thoát ra, chất không điện ly hay
chất điện ly yếu hơn.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iện ly
α.
b. Tính pH của dung dịch H-COOH 0,05M, có độ điện ly 5,8% (ở 250C).
Cho biết lg5,8 = 0,76 ; lg5 = 0,70
ĐS: a. pH = -lgαC b. pH = 2,54
Bài tập 16
Dung dịch CH3-COOH 0,05M có độ điện ly 1,9% ở 250C.
a. Tính số mol CH3-COOH (dạng phân tử) có trong 1 lít dung dịch này ở 250C.
b. Tính tổng số các ion CH3-COO-, H+ (không kể các ion H+, OH- do nước phân ly) có
trong 1 lít dung dịch trên.
c. Tính pH của dung dịch CH3-COOH 0,05M.
Cho biết lg19 = 1,28 ; lg5 = 0,70
ĐS:a. 0,049 mol CH3-COOH ; b. 1,144.1021 ion (CH3-COO-, H+) ; c. pH = 3,02
Bài tập 16’
Dung dịch H-COOH 0,1M có độ điện ly 4,2% ở 250C.
a. Trong 2 lít dung dịch trên có bao nhiêu phân tử H-COOH không phân ly thành ion?
b. Có bao nhiêu mol ion H+ và HCOO- do H-COOH phân ly thành ion trong 2 lít dung dịch
trên?
c. Tính pH của dung dịch này ở 250C.
Cho biết lg42 = 1,62
ĐS: a. 1,154.1023phân tử ; b. 0,0168 mol ion ; c. pH = 2,38
Bài tập 17
Ở 250C dung dịch CH3-COOH 0,1M có độ điện ly α = 1,3%, dung dịch CH3-COOH 0,05M
có độ điện ly α = 1,9%.
Tính tổng số mol các ion (CH3-COO-, H+) do CH3COOH phân ly ra trong:
a. 100ml dung dịch CH3-COOH 0,1M.
b. 100ml dung dịch CH3-COOH 0,05M.
c. Trong hai dung dịch trên, dung dịch nào dẫn điện tốt hơn? Tại sao?
d. Tính pH của mỗi dung dịch trên.
ĐS: a. 2,6.10- 4 mol ion ; b. 1,9.10- 4 mol ion ; c. Dung dịch CH3-COOH 0,1M;
d. 2,89; 3,02
Bài tập 17’
Ở 250C, dung dịch H-COOH 0,1M có độ điện ly α = 4,2%, dung dịch H-COOH 0,05M có
độ điện ly α = 5,8%.
a. Tính số mol các ion (HCOO-, H+) có trong 200ml dung dịch H-COOH 0,1M.
b. Tương tự như câu (a) với 200ml dung dịch H-COOH 0,05M.
c. Dung dịch nào dễ phân ly ion hơn? Dung dịch nào dẫn điện tốt hơn ? Giải thích.
d. Tính pH của mỗi dung dịch trên.
ĐS: a. 16,8.10- 4 mol ion ; b. 1,16.10- 3 mol ion ; c. dd H-COOH 0,1M dẫn điện tốt hơn;
d. 2,38; 2,54
Lưu ý
L.1. Để biết độ mạnh của các axit yếu, người ta còn căn cứ vào đại lượng Ka, gọi là hằng
số phân ly ion của axit, được định nghĩa như sau:
AH A- + H+
cb
a AH
HAK 


=
+−
][
]][[
Với [ A- ], [ H+ ], [ AH ] là nồng (mol/lit) của A-, H+, AH lúc sự phân ly ion đạt trạng thái
cân bằng (lúc đã phân ly xong).
Ka càng lớn thì axit càng mạnh (0 < Ka <∞).
Sau đây là trị số Ka của một số axit:
HNO2 (Axit nitrơ) có Ka = 7,1.10- 4
HF (Axit flohiđric) Ka = 6,8.10- 4
H-COOH (Axit fomic) Ka = 1,8.10- 4
CH3-COOH (Axit axetic) Ka = 1,8.10- 5
CH3-CH2-COOH (Axit propionic) Ka = 1,34.10- 5
HClO (Axit hipoclorơ) Ka = 3,0.10- 8
HCN (Axit xianhiđric) Ka = 6,2.10- 10
C6H5-OH (phenol, axit phenic, axit cacbolic) Ka = 1,3.10- 10
Do đó, độ mạnh tính axit giảm dần như sau:
HNO2 > HF > H-COOH > CH3-COOH > CH3-CH2-COOH
> HClO > HCN > C6H5-OH.
L.2. Với các axit chứa nhiều H axit trong phân tử (axit đa chức), thì chức axit thứ nhất
luôn luôn mạnh hơn chức axit thứ nhì, chức axit thứ nhì mạnh hơn chức axit thứ
ba.
Thí dụ:
H3PO4 H+ + H2PO4- 3
43
2
42 10.1,7
][
]][[
1 −
−+
==
POH
POHH
Ka
H2PO4- H+ + HPO42- 8
42
2
4 10.3,6
][
]][[
2 −−
−+
==
POH
HPOH
Ka
HPO42- H+ + PO43- 132
4
3
4 10.5,4
][
]][[
3 −−
−+
==
HPO
POH
Ka
Axit đa chức Ka1 Ka2
H2SO4 Rất lớn 1,0.10- 2
H2CrO4 5,0 1,5.10- 6
HOOC-COOH 5,6.10- 2 5,4.10- 5
H2SO3 1,2.10- 2 6,6.10- 8
HOOC-CH2-COOH 1,4.10- 3 2,0.10- 6
H2CO3 4,5.10- 7 4,7.10- 11
H2S 9,5.10- 8 1,0.10- 19
Do đó, chức axit thứ nhất đẩy được chức axit thứ nhì của cùng một axit ra khỏi muối. Chức
thứ nhì đẩy được chức thứ ba ra khỏi muối.
Thí dụ:
CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3
( CO2 trong H2O tạo H2CO3 có tính axit mạnh hơn HCO3- nên nó đẩy được HCO3- ra khỏi
muối CO32-, còn H2CO3 sau khi phản ứng xong cũng tạo ra HCO3- )
CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (tan)
Khí cacbonic Canxi cacbonat Canxi cacbonat axit
SO2 + H2O + BaSO3 Ba(HSO3)2 (tan)
Khí sunfurơ Bari sunfit Bari sunfit axit
H2SO4 + K2SO4 2KHSO4
Axit sunfuric Kali sunfat Kali sunfat axit
H3PO4 + CaHPO4 Ca(H2PO4)2
Axit photphoric Canxi hiđrophotphat Canxi đihiđrophotphat
NaH2PO4 + Na3PO4 2Na2HPO4
Natri đihihđrophotphat Natri photphat Natri hiđrophotphat
L.3. Để biết độ mạnh của các bazơ yếu, người ta căn cứ vào đại lượng Kb, gọi là
hằng số phân ly ion của bazơ, được định nghĩa như sau:
BOH B+ + OH-
][
]][[
BOH
OHBKb
−+
=
Với [B + ], [OH - ], [BOH] là nồng độ (mol/lit) của các ion B +, OH - và BOH lúc sự phân ly
thành ion đạt trạng thái cân bằng (lúc phân ly xong).
Với các bazơ B, không có OH trong phân tử, như NH3, các amin, thì:
B + H2O BH+ + OH-
][
]][[
B
OHBHKb
−+
=
0 < Kb < ∞
Bazơ nào có Kb càng lớn thì bazơ đó càng mạnh. Sau đây là trị số Kb của một số bazơ:
CH3-NH-CH3 có Kb = 9,6.10- 4
CH3-NH2 Kb = 4,4.10- 4
CH3-N-CH3 Kb = 7,4.10- 5
CH3
NH3 Kb = 1,8.10- 5
C6H5-NH2 (Anilin) Kb = 4,1.10- 10
C6H5-NH-C6H5 (Điphenylamin) Kb = 6,0.10- 14
Do đó, độ mạnh tính bazơ giảm dần như sau:
CH3-NH-CH3 > CH3-NH2 > (CH3)3N > NH3 > C6H5-NH2 > C6H5-NH-C6H5
L.4. HCl, HBr, HI là các axit mạnh, nhưng HF là một axit yếu. Cũng như các muối
AgCl, AgBr, AgI không tan (trong nước, ), nhưng AgF là một muối tan trong
nước. Và đặc biệt, axit flohiđric (HF) hòa tan được thủy tinh (SiO2) do có phản
ứng sau đây:
4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
Tetraflosilan
Silic tetraflorua
L.5. H2SO3 (Axit sunfurơ), H2CO3 (Axit cacbonic) tuy là hai axit yếu, nhưng H2SO3 mạnh
hơn H2CO3, nên khi sục khí sunfurơ (SO2) vào dung dịch chứa muối cacbonat thì khí
CO2 bị đẩy ra khỏi muối cacbonat.
SO2 + Na2CO3(dd) CO2 + Na2SO3
SO2 + 2NH4CO3 (dd) 2CO2 + (NH4)2SO3
CO2 + K2SO3(dd)
Bài tập 18
Dung dịch NH3 0,075M có độ điện ly 1,5% ở 250C.
Tính hằng số phân ly Kb của NH3 ở nhiệt độ này. Tính pH của dung dịch này.
ĐS: Kb = 1,7.10- 5 ; pH = 11,05
Bài tập 18’
Dung dịch anilin 0,09M có độ điện ly 0,0069% ở 250C.
a. Tính nồng độ ion OH- do sự phân ly của anilin trong dung dịch trên.
b. Có thể bỏ qua sự phân ly ion của nước trong dung dịch ở trường hợp này không?
c. Tính hằng số Kb của anilin ở 250C. Tính pH của dung dịch này.
ĐS: a. 6,21.10- 6 mol ion/l; b. Có thể; c. Kb = 4,3.10- 10 ; pH = 8,8
Bà tập 19
Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly 1,3% ở 250C. Tính hằng số phân ly Ka của axit
CH3-COOH ở 250C. Từ Ka tìm được, tính lại độ điện ly của dung dịch CH3COOH 0,1M.
Tính pH của dung dịch này theo hai cách (dựa vào nồng độ, độ điện ly hay dựa vào nồng độ
và Ka).
ĐS: Ka = 1,7.10- 5 ; pH = 2,89
Bài tập 19’
Dung dịch H-COOH 0,1M có độ điện ly 4,2% ở 250C. Tính hằng số phân ly axit Ka của H-
COOH ở 250C. Tính lại độ điện ly của dung dịch HCOOH 0,1M (sau khi biết được Ka). Tính
pH của dung dịch theo hai cách (như cách hướng dẫn ở bài 19).
ĐS: Ka = 1,8.10- 4 ; pH = 2,38
Bài tập 20
Axit flohiđric (HF) có hằng số Ka = 6,8.10- 4 ở 250C. Tính độ điện ly của HF trong dung
dịch 1M và 0,1M. Kết luận. Mật độ ion trong dung dịch nào lớn hơn?
ĐS: 2,6% ; 7,9%
Bài tập 20’
Axit hipoclorơ (HClO) có hằng số Ka = 3,0.10- 8 ở 250C. Tính độ điện ly của HClO trong
dung dịch 0,1M và 0,5M ở 250C. Kết luận. Tính pH của mỗi dung dịch theo độ điện ly α và
theo nồng độ C. Tính lại pH của mỗi dung dịch trên theo nồng độ C và hằng số phân ly ion
Ka.
ĐS: 0,055% ; 0,0245% ; pH = 4,26 ; 3,91
Bài tập 21
NH3 có hằng số phân ly Kb = 1,8.10- 5 ở 250C. Tính độ điện ly của NH3 trong dung dịch NH3
0,1M và dung dịch NH3 0,2M ở 250C. Kết luận. Số ion trong 1 lít dung dịch nào nhiều hơn?
Tính pH của mỗi dung dịch NH3 trên theo hai cách (như hướng dẫn ở bài 20’).
ĐS: 1,34%; 0,95% ; dd NH3 0,2M chứa số ion nhiều hơn; ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa tại biên giới theo quy định của pháp luật Việ Luận văn Luật 0
N Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các quy địn Luận văn Luật 3
N Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa : Luận văn ThS. Luật: 60.38.60 Luận văn Luật 0
N Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 5 Luận văn Luật 0
M Quy chế pháp lý về sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0
T Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam : Luận Luận văn Luật 0
T Việc sử dụng quy chế đặc biệt của WTO về chống chợ cấp hàng hóa xuất khẩu : Luận văn ThS. Luật: 60 3 Luận văn Luật 0
K Những vấn đề lý luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi v Tài liệu chưa phân loại 0
C Những quy định của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tài liệu chưa phân loại 2
T Quy định của pháp luật hiện hành về cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top