cachua_k0hat

New Member

Download miễn phí Đề tài Hiện trạng chất lượng - Quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu





Mục lục. 2

Lời nói đầu. 6

Chương I: Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng. 8

I . Khái niệm. 8

1.1 Chất lượng là gì? 8

1.2 Đặc điểm. 9

1.3 Chất lượng mặt hàng gạo. 10

2. Quản lý chất lượng là gì? 11

2.1 Khái niệm. 11

2.2 Đặc điểm. 11

2.3 Quản lý chất lượng gạo xuất khẩu. 11

a. Khái niệm. 11

b. Hệ thống quản lý chất lượng hiện hành. 12

II. Vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng trong nền kinh tế thì trường. 12

1 Vai trò của chất lượng trong nền kinh tế thị trường. 12

2 Vai trò của quản lý chất lượng trong nền kinh tế thị trường. 14

III. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng gạo. 14

1. Vùng sản xuất. 16

1.1. ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng tới chất lượng gạo. 16

1.2. ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu tới chất lượng gạo. 16

2 .Chất lượng giống lúa. 17

3. Quy trình kỹ thuật, canh tác. 20

3.1. Ảnh hưởng của phân bón tới chất lượng hạt. 20

3.2. Ảnh hưởng của việc tưới nước tới chất lượng hạt. 21

4. Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến. 22

4.1. Ảnh hưởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch. 22

4.2 Ảnh hưởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế biến. 23

4.3 Ảnh hưởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản. 24

Chương II: Hiện trạng về chất lượng & QLCL gạo XK của Việt Nam. 26

I . Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam. 26

1. Xuất khẩu gạo một chặng đường vẻ vang. 26

2. Những khó khăn, vướng mắc. 29

II. Hiện trạng chất lượng và quản lý chất lượng gạo của Việt Nam. 32

1 Hiện trạng về chất lượng & quản lý chất lượng gạo xuất khẩu của VN. 32

1.1 Hiện trạng về chất lượng giống. 32

1.2 Hiện trạng về chất lượng gạo xuất khẩu. 35

a. Thu hoạch. 36

b. Làm khô - sấy. 36

c. Xay xát. 37

d. Bảo quản. 39

2. Hiện trạng về quản lý chất lượng . 44

2.1 Hiện trạng về quản lý chất lượng giống. 44

a. Hệ thống quản lý chất lượng giống. 44

b Hệ thống các văn bản quản lý. 46

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Nông lâm sản và viện công nghệ sau thu hoạch... sản xuất và được áp dụng có hiệu quả vào sản xuất. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, công ty kinh doanh và một số cơ sở cơ khí tư nhân đã thiết kế, chế tạo hàng chục thiết bị sấy khác nhau. Các máy sấy được trình diễn và cải tiến nhiều lần, đến nay nhiều loại máy sấy với công suất từ vài trăm kg/mẻ đến 40 tấn/mẻ, sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau như than, trấu, mùn cưa, dầu, khí đốt... đã bước đầu được áp dụng và đáp ứng nhu cầu sấy lúa gạo của nông dân. Các máy sấy nội địa tuy có ưu điểm là giá thành rẻ hơn máy nhập ngoại nhưng một nhược điểm là làm cho gạo bị nhiễm những mùi lạ như mùi khói than... Mà như vậy thì gạo khó có thể xuất khẩu hay là xuất khẩu với giá thấp.
c. Xay xát:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5645 - 1992) người ta xác định mức xát bằng cách xác định số hạt xát dối có trong mẫu gạo rồi đem so sánh với số liệu trên bảng 4 hay bảng 5:
Bảng 4: Xác định mức xát bằng phương pháp trọng tài.
Mức xát
% số hạt gạo xát dối không lớn hơn
Rất kỹ
Kỹ
Bình thường
0
15
30
Cách xác định phần trăm số hạt xát dối: Cân hai mẫu gạo mỗi mẫu 50g. Lấy mỗi mẫu 100 hạt gạo nguyên vẹn cho vào hộp petri đường kính 90mm. Đổ 15ml xanh metylen vào cho gạo ngập kín. Để ngâm trong 2 phút rồi gạn bỏ dung dịch xanh metylen thừa, sau đó cho 15ml Hcl, lắc nhẹ 3-4 lần, gạn bỏ dung dịch thừa. Rửa tiếp hai lần bằng dung dịch Hcl và hai lần tiếp theo băng nước cất, sau đó ngâm 5 phút trong 20ml nước, gạn bỏ nước ngâm. Phần mặt hạt gạo còn cám sẽ có màu xanh đậm, phần nội nhũ có màu xanh sáng. Chọn và đếm những hạt có màu xanh đậm đủ tiêu chuẩn là hạt gạo xát dối có trong mẫu phân tích. Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối trong hai mẫu phân tích song song. Kết quả đó là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu cần phân tích.
Bảng 5: Xác định mức xát dối bằng phương pháp trực tiếp
Mức xát
% số hạt gạo xát dối không lớn hơn
Rất kỹ
Kỹ
Bình thường
5
35
50
Phương pháp này cũng chuẩn bị hai mẫu như trên. Cho mẫu vào khay nhựa màu đen rồi quan sát bằng mắt thường hay qua kính phóng đại có thể nhận biết được và nhặt ra những hạt xát dối. Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối của hai mẫu phân tích. Kết quả là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu gạo.
Ở Việt Nam gạo có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu là gạo có mức xát không lớn hơn 15% theo phương pháp trọng tài hay không quá 35% theo phương pháp trực tiếp. Đối với Thái Lan gạo xuất khẩu có mức xát không quá 10% theo phương pháp trong tài hay không lớn hơn.30% theo phương pháp trực tiếp.
Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hiện nay thiết bị xay xát có 626 cơ sở quốc doanh có công suất 15-200 tấn lúa/ca và hàng chục ngàn cơ sở xay xát tư nhân. Tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/ năm, trong đó tư nhân chiếm khoảng 70%.Trừ một số máy xay xát có công nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ của Nhật và một số hệ máy 15-30 tấn/ ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng phục vụ cho xuất khẩu. Còn lại thì ở đồng bằng, ven đô, ven đường giao thông khoảng 80% thóc gạo được xay xát bằng các máy xát nhỏ có công nghệ lạc hậu. Ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa thóc gạo được xay xát thủ công. Với việc xay xát như vậy thì mức xát theo TCVN 5645 - 1992 sẽ không cao, tỷ lệ phần trăm xát dối lớn. Ngoài ra việc sử dụng thiết bị xay xát với công nghệ lạc hậu sẽ làm chi phí cao mà chất lượng không cao: chất lượng gạo xay xát thấp, tỷ lệ tấm cao, độ bóng kém, chưa được thị trường ưa chuộng. Do vậy hầu hết các nhà máy này chỉ thích hợp với việc xay xát gạo phục vụ nội địa. Trên thực tế chỉ mới đáp ứng được 30-35% năng lực chế biến gạo có chất lượng xuất khẩu (Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 12/1999 - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn).
Những năm gần đây, công nghệ và thiết bị xay xát lúa có tiến bộ nhanh. Một số công ty lương thực đã xây dựng xí nghiệp có dây chuyền chế biến từ gạo lật đến đóng gói thành bao bì thành phẩm. Các thiết bị này đều do Việt Nam chế tạo. Công nghệ chế biến gạo để xuất khẩu của ta cũng được quan tâm cải tiến vì vậy chất lượng gạo xuất khẩu tuy chưa cao nhưng cũng từng bước được nâng cao, thể hiện ở tỷ trọng gạo chất lượng cao tăng dần. Nếu như vào năm 1989 gạo 5-10% tấm chỉ chiếm 1,8% tổng số gạo xuất khẩu thì đến năm 1997 con số này là 41% và đến năm 1998 đã tăng lên 53%. Ngược lại, gạo 35% tấm trở lên đã giảm từ 88% vào năm 1989 xuống còn 36% vào năm 1998 (Dự thảo về công tác sau thu hoạch đối với gạo, ngô, lạc - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 1/1999).
d. Bảo quản:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5646 - 1992) thì:
"Gạo bảo quản trong kho ở dạng đóng bao, không nên bảo quản ở dạng rời. Kho bảo quản phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bị hắt, dột khi mưa bão.
- Sàn và tường kho đảm bảo chống thấm, chống ẩm tốt.
- Bảo đảm thoáng mát.
- Hạn chế sự lây nhiễm, xâm nhập của sâu, mọt, nấm mốc, chuột và các côn trùng khác.
- Trước khi chứa gạo, kho phải được quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ, tường kho, nền kho, bục kê phải đợc diệt trùng bằng các loại thuốc cho phép sử dụng trong kho lương thực và thực phẩm và phải theo đúng quy định của các cơ quan chuyên ngành.
- Trước khi chất gạo vào kho, nền kho phải được kê lót bằng bục gỗ hay dùng trấu khô đã sát trùng để trải thành lớp dầy 0,3-0,4m sau đó trải cót hay bạt. Lô gạo xếp cách tường 0,5-8,8m. Khoảng cách giữa hai lô ít nhất là 1m, có thể đi lại kiểm tra, lấy mẫu, xử lý.
Gạo đưa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14%. Nếu độ ẩm vượt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hay tiêu thụ ngay".
Như vậy TCVN 5646 -1992 đã quy định khá rõ về kho bảo quản. Nhưng trong thực tế ở Việt Nam tổng sản lượng bảo quản lương thực khoảng 1900 ngàn tấn, hiệu suất sử dụng 57% (Điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch - 9/2000)Hiệu suất sử dụng quá thấp, không thể đáp ứng được nhu cầu bảo quản gạo xuất khẩu.
Hơn nữa, bảo quản gạo chủ yếu ở khu vực nông thôn, phân tán ở các hộ nông dân bằng các công cụ quá thô sơ như cót, bồ, bao đay, bao PP. Do đó chất lượng gạo bị ảnh hưởng là điều không thể tránh khỏi. Sâu, mọt, chuột gây hại lớn. Các kho tàng có khối lượng bảo quản còn quá ít, quá cũ và quá lạc hậu, không đúng quy cách. Trời mưa, bão thì kho ngập nước, không có phương tiện thông gió. Kho bảo quản là nơi trú ngụ lý tưởng của sâu bọ và nhất là chuột. Chính vì vậy mà thời gian bảo quản thường ngắn khoảng 3-6 tháng, tổn thất lại lớn.
Bên cạnh đó, theo TCVN 5646 - 1992 còn quy định:
" Định kỳ kiểm tra lô gạo từ 3-5 ngày một lần và phải ghi nhận xét vào sổ giám sát lô gạo với nội dung sau:
- Tình trạng và sự biến đổi chất lượng gạo.
- Mật độ sâu, mọt.
- Các nhận xét khác.
Phải thường xuyên làm vệ sinh nhà kho, vệ sinh các lô hàng, môi trường xung quanh kho: không để nước đọng xung quanh kho.
Mở cửa thông gió tự nhiên khi ngoài trời đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa khu vực bắc Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 0
N Phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng trong công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích thực trạng thực hiện và đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 ở công ty cổ phần thép Hòa Phát Luận văn Kinh tế 2
S Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (pops) phát thải ở ngành công nghiệp Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top