Download miễn phí Hành trình số phận con người cá nhân trong tiểu thuyết của Khái Hưng





Bước vào những năm cận kề cách mạng Tháng Tám 1945, “cái tôi” cá
nhân bước qua thời kỳ hăm hở buổi đầu để rơi vào khủng hoảng, thường xuyên
sống với căn bệnh hoài nghi. Các nhà thơ mới đã thể nghiệm điều này một
cách sâu sắc. Hành trình số phận của cái tôi cá nhân trong trong Thơ mới,
cũng không khác hành trình số phận của con người cá nhân trong tiểu thuyết
TLVĐ nói chung và tiểu thuyết của Khái Hưng nói riêng. Tuy nhiên nếu
như Thơ mới thể hiện cuộc sống con người cá nhân ở khía cạnh con người
tâm linh thì văn xuôi TLVĐ nói chung và tiểu thuyết Khái Hưng nói riêng tập
trung miêu tả bi kịch của con người cá nhân ở khía cạnh con người đời tư



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n. q. anh hành trình số phận con ng−ời cá nhân ... Khái H−ng, tr. 10-16
10
hành trình số phận con ng−ời cá nhân
trong tiểu thuyết của Khái H−ng
nguyễn quốc anh (a)
Tóm tắt. Bài viết phân tích sự miêu tả chân thực của tiểu thuyết Khái H−ng về
hành trình số phận của con ng−ời cá nhân trong lòng xã hội Việt Nam những năm
30, 40 của thế kỷ XX. Con ng−ời cá nhân từ chỗ hăm hở khẳng định đã dần rơi vào
tình trạng khủng hoảng, bế tắc, và tất cả những điều đó đã diễn ra một cách có quy
luật. Thông qua việc thể hiện vấn đề này, Khái H−ng đã tự chứng tỏ khả năng bao
quát hiện thực sắc sảo cũng nh− nhiệt tâm dùng ngòi bút để can dự vào các vấn đề
xã hội của mình.
1. Cùng với Nhất Linh, Khái H−ng
là nhà văn chủ chốt và có sáng tác dồi
dào nhất của Tự lực văn đoàn (TLVĐ).
Ông sáng tác ở nhiều thể loại, nh−ng
thể loại chính và tiêu biểu nhất là tiểu
thuyết. Tiểu thuyết của nhà văn thể
hiện rõ mục đích, tôn chỉ của TLVĐ, đã
góp phần đáng kể vào tiến trình hiện
đại hoá văn xuôi Việt Nam giai đoạn
1932-1945. Trong văn xuôi TLVĐ và
tiểu thuyết của Khái H−ng, ta nhận
thấy các nhà văn rất chú ý thể hiện
cuộc sống của con ng−ời cá nhân.
Nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết của
Khái H−ng trên vấn đề hành trình số
phận con ng−ời cá nhân chúng ta sẽ có
dịp hiểu sâu hơn tiểu thuyết của Khái
H−ng cũng nh− tiểu thuyết của TLVĐ
đồng thời cũng có cái nhìn khách quan
hơn về dòng văn học th−ờng đ−ợc gọi là
“lãng mạn” ở giai đoạn 1932-1945, nhất
là ở khía cạnh phản ánh hiện thực.
2. Khi nói về hành trình của cái tui
cá nhân trong trong phong trào Thơ
mới, Đỗ Lai Thuý đã khái quát: “Cái tui
cá nhân đô thị không phải là nhất
thành bất biến. Nó cũng nổi trôi và biến
đổi trên dòng thời gian lịch sử. Chỉ
trong khoảng m−ời lăm năm, 1930-
1945, d−ờng nh− nó đã đi trọn một đoạn
đ−ờng. Từ bỡ ngỡ hào hứng buổi đầu,
cái tui nhanh chóng đi đến sự khẳng
định mình một cách quyết liệt trong cô
đơn, bằng cô đơn, và, cuối cùng, giải
thoát cô đơn bằng sự trở về trong vòng
tay êm ấm của cái ta’’ [3, tr. 197]. Nhìn
rộng ra, vấn đề hành trình của con
ng−ời cá nhân không phải là vấn đề
mang tính chất đơn lẻ chỉ đ−ợc thể hiện
trong nền văn học Việt Nam những
năm 30 của thế kỷ XX. Sự xuất hiện con
ng−ời cá nhân là một hiện t−ợng có tính
phổ biến diễn ra trong phạm vi văn học
toàn thế giới. Con ng−ời cá nhân là con
đẻ của xã hội t− sản, nó ra đời khi đã
hội tụ đầy đủ những điều kiện cần thiết
và số phận của nó thăng trầm theo sự
biến động không ngừng của điều kiện
lịch sử xã hội. Tiểu thuyết TLVĐ, đặc
biệt là tiểu thuyết của Khái H−ng cũng
đã miêu tả hành trình số phận của con
ng−ời cá nhân một cách khá chân thực,
cho phép ta hiểu ra đ−ợc nhiều vấn đề
của hiện thực xã hội Việt Nam trong
nửa đầu thế kỷ XX.
3. Lúc mới ra đời, con ng−ời cá nhân
trong tiểu thuyết Khái H−ng hăm hở,
háo hức khẳng định sức mạnh của
mình. Con ng−ời cá nhân đối lập với gia
đình, đoàn thể để phanh phui cái xấu
Nhận bài ngày 25/3/2009. Sửa chữa xong 08/4/2009.
tr−ờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009
11
xa, lỗi thời của lễ giáo phong kiến. Xã
hội phong kiến với những lễ giáo, hủ tục
hà khắc đã trói buộc tự do của con
ng−ời trong hàng chục thế kỷ. Những
năm 30 của thế kỷ XX, nền văn minh
ph−ơng Tây đã tràn vào n−ớc ta nh−
một luồng gió mới. Do ảnh h−ởng của
văn minh ph−ơng Tây, con ng−ời lúc
bấy giờ nh− chợt bừng tỉnh ý thức cá
nhân. Họ thấy vai trò cá nhân của mình
là rất to lớn đối với sự phát triển của xã
hội. ý thức đ−ợc sứ mệnh lịch sử của
mình, con ng−ời cá nhân trong TLVĐ ra
đời và nắm lấy sứ mệnh cao cả là đấu
tranh không khoan nh−ợng với lễ giáo,
hủ tục phong kiến, cởi trói và giải oan
cho những số phận éo le bị kìm kẹp
trong hủ tục và đói nghèo.
Trong những tiểu thuyết đầu tiên
của Khái H−ng, con ng−ời cá nhân bộc
lộ nhiều mặt tích cực: họ là những chiến
sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho tình
yêu và hạnh phúc gia đình; họ là những
cô gái mới, có học thức, thông minh, có
nhan sắc, vì số phận xô đẩy mà phải
sống trong hoàn cảnh éo le, trở thành
những nạn nhân trong các gia đình
phong kiến. Mai trong Nửa chừng xuân
là một cô gái nh− thế. Trong hoàn cảnh
cha mẹ mất sớm, Mai một mình quyết
nuôi em ăn học nên ng−ời, dù có phải
bán hết tài sản cha mẹ để lại. Rồi cô
gặp Lộc - một trí thức Tây học có lòng
tốt - đã đ−a tay cứu chị em nàng thoát
khỏi thủ đoạn của Hàn Thanh - một
trọc phú ở nông thôn. Cảm động tr−ớc
tấm lòng hào hiệp của Lộc, Mai đem
lòng yêu Lộc và hai ng−ời xây dựng tổ
ấm riêng. Nh−ng thế lực phong kiến
không để cho nàng dễ dàng có đ−ợc
hạnh phúc. Bà án (mẹ Lộc) ng−ời đại
diện cho nền luân lý cũ đã dùng đến
những m−u mô nham hiểm, thâm độc
để chia rẽ đôi thanh niên trẻ. Đứng
tr−ớc tình thế bi đát, Mai đã kiên quyết
từ chối làm vợ lẽ của Lộc, thẳng thắn
nói lên những suy nghĩ của mình về lẽ
sống. Cuộc sống hạnh phúc của chị em
Mai với đứa con kháu khỉnh đã chứng
minh cho những lý lẽ đúng đắn của
nàng. Cho đến Thoát ly, bộ mặt ghê tởm
của đại gia đình phong kiến cùng với
một nền luân lý phản động đã đ−ợc phơi
bày, khi quyền lực trong gia đình đã rơi
vào tay ng−ời dì ghẻ tàn ác, nhiều m−u
ma ch−ớc quỷ. Hồng (đứa con gái mồ côi
mẹ) tội nghiệp đã trở thành nạn nhân,
thành con mồi để cho mụ dì ghẻ mặc
sức đày đoạ, khủng bố tinh thần. Ng−ời
cha nhu nh−ợc, mất hết quyền lực chỉ
biết a dua với vợ lẽ để dày vò đứa con
gái đáng th−ơng của mình. Hình ảnh
mụ dì ghẻ hiện lên trong truyện chẳng
khác gì một con yêu tinh với bộ mặt xấu
xí luôn che đậy bằng cái mặt nạ đạo đức
giả. Bà căm ghét Hồng, không muốn
thấy Hồng sung s−ớng trong gia đình
mình. Bà lồng lộn ghen tức khi Hồng có
cơ hội thoát ly khỏi gia đình để xây
dựng hạnh phúc. Bà mừng thầm khi
nghe tin ng−ời chồng hứa hôn của Hồng
đang học ở Pháp bỗng d−ng lăn ra chết.
Bà lấy cái việc cạo răng trắng của Hồng
ra làm đầu đề cho câu chuyện của
mình. Bà đã giăng cho Hồng một cái
bẫy nguy hiểm và sung s−ớng ngồi chờ
đứa con gái ngây thơ b−ớc vào cái bẫy
giăng sẵn của mình. Bà mỉm c−ời tự
nhủ: “Con bé này sắp chết rồi, bà sẽ cho
chết hẳn”. Phải sống trong cái gia đình
khủng khiếp ấy, Hồng luôn gặp ác
mộng và luôn khao khát thoát đ−ợc
khỏi gia đình ấy càng nhanh càng tốt.
“Nàng chỉ t−ởng tới một điều. Thoát ly
gia đình dù có phải hy sinh danh dự
cũng cam. Huống hồ lại chỉ hy sinh
danh dự cho ng−ời mình yêu!”. Hồng bỏ
nhà ra đi với một quyết tâm và một suy
nghĩ táo bạo: “Hai ng−ời sẽ lấy nhau dù
ông phán bằng lòng hay không bằng
n. q. anh hành trình số phận con ng−ời cá nhân ... Khái H−ng, tr. 10-16
1...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top