daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Đ1-1 công dụng và phân loại máy tiện
I. công dụng .
Máy tiện đ-ợc dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bớt
phần kim loại thừa để sau khi gia công chi tiết có hình dáng gần đúng yêu cầu
(gia công thô). hay thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác
nhất định về kích th-ớc và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công (gia công
tinh ).
Máy tiện có thể thực hiện nhiều công nghệ khác nhau nh- tiện trục ngoài ,
tiện trục trong, tiện côn, tiện định hình... Ngoài ra trong máy tiện còn có thể
thực hiện các chức năng khác nh- doa, khoan, tiện ren. Bằng các dao doa, dao
cắt, ta rô ren. ... Kích th-ớc gia công trên máy có thể từ cỡ vài milimet đến
hàng chục mét. Với độ chính xác cao .
II. phân loại.
Trong ngành công nghiệp nhóm máy tiện đ-ơc sử dụng rất phổ biến, đa
dạng. Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà nhóm máy tiện đ-ợc phân loại nh- sau:
- Theo đặc điểm của quá trình sản xuất ta có:
+ Máy tiện đơn giản.
+ Máy tiện vạn năng
Đ1-1 công dụng và phân loại máy tiện
I. công dụng .
Máy tiện đ-ợc dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bớt phần kim loại thừa để sau khi gia công chi tiết
có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô). hay thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về
kích th-ớc và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công (gia công tinh ).
Máy tiện có thể thực hiện nhiều công nghệ khác nhau nh- tiện trục ngoài , tiện trục trong, tiện côn, tiện định hình...
Ngoài ra trong máy tiện còn có thể thực hiện các chức năng khác nh- doa, khoan, tiện ren. Bằng các dao doa, dao cắt, ta
rô ren. ... Kích th-ớc gia công trên máy có thể từ cỡ vài milimet đến hàng chục mét. Với độ chính xác cao .
II. phân loại.
Trong ngành công nghiệp nhóm máy tiện đ-ơc sử dụng rất phổ biến, đa dạng. Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà nhóm
máy tiện đ-ợc phân loại nh- sau:
- Theo đặc điểm của quá trình sản xuất ta có:
+ Máy tiện đơn giản.
+ Máy tiện vạn năng.
+ Máy tiện chuyên dùng.
+ Máy tiện đứng.
+ Rơvonve. ...
- Theo kích th-ớc và trọng l-ợng chi tiêt gia công trên máy ta có:
+ Máy tiện bình th-ờng (trọng l-ợng chi tiết từ 100  1000 KG ).
+ Máy tiện cỡ lớn ( trọng l-ợng chi tiết cỡ 10.103  30.10 3 ).
+ Máy tiện cỡ nặng (trọng l-ợng chi tiết cỡ 30.103 100.103 ).
+ Máy tiện cỡ rất nặng (trọng l-ợng chi tiết lớn hơn 100.103).
- Phân loại theo độ chính xác gia công ta có : Độ chính xác bình th-ờng, cao, và rất cao.
Đ1-2 đặc điểm chung của máy tiện
. đặc điểm chung .
Truyền động chính là truyền động quay chi tiết gia công, còn truyền động ăn dao là truyền động tịnh tiến của bàn xe
dao đảm bảo l-ợng ăn dao của dụng cắt gọt kim loại. Các truyền động t-ơng ứng đều làm việc ở chế độ dài hạn. Các
truyền động phụ có thể là truyền động nhanh dần.
Phần lớn các máy tiện trung bình và lớn đều sử dụng động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc làm truyền động chính (trừ
máy tiện chính xác ). Với động cơ rô to lồng sóc nó có -u điểm là : Tính kinh tế cao, vận hành tin cậy, đặc tính cơ cứng
đồng thời nó rất thuận tiện khi có sự phối hợp với hộp tốc độ. Để điều chỉnh tốc độ ta thực hiện bằng ph-ơng pháp cơ khí
(trong phạm vi không rộng lắm ). Nếu khi yêu cầu điều chỉnh trong phạm vi rộng ( 50/1  70/1 ) ta có thể sử dụng động
cơ rô to lồng sóc có hai hay nhiều cấp tốc độ nhờ thay đổi số đôi cực. ở những máy tiện chính xác truyền động quay trục
chính th-ờng sử dụng động cơ một chiều vì nó có -u điểm về ph-ơng pháp điều chỉnh tốc độ. Phạm vi điều chỉnh rộng, độ
bằng phẳng khi điều chỉnh rất cao, mà còn tạo điều kiện thuận lợi để điều chỉnh tốc độ có khoảng cách.
II. quá trình công nghệ trên máy .
Quá trình công nghệ đ-ợc tiến hành : Tr-ớc tiên ta cho khởi động quay trục chính ( cùng quay mâm cặp chitiết ) với tốc
độ () sau đó điều chỉnh l-ợng ăn dao (t). Nhờ sự chuyển động tịnh tiến của bàn dao nên chi tiết đ-ợc cắt gọt một l-ợng
theo đúng yêu cầu. Muốn tiện theo chiều dài chi tiết ta cho bàn dao chuyển động tịnh tiến dọc theo trục của chi tiết.
Còn khi ta cần cắt bỏ bớt chiều dài của chi tiết ta cho chuyển động của bàn dao vuông góc với trục chi tiết. Bộ môn tự động hoá Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Tr-ờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp 62
Sử dụng các IC ổn áp 7815,7915 và các tụ lọc tạo ra điện áp  15(V) cung
cấp cho mạch điều khiển đ-ợc lấy nguồn qua bộ chỉnh l-u điôt.
vi.mạch khống chế.
Sử dụng bộ nút bấm D,MT,MN và các công tắc tơ T,N khống chế mở
máy theo chiều thuận, nghịch.Công tắc tơ K khống chế điện áp chủ đạo thông
qua rơle R . Công tắc tơ 1G,2G khống chế mở động cơ qua 2 cấp điện trở
nhờ tiếp điểm của rơle 2 cuộn dây 1RG và 2RG. Công tắc tơ H khống chế chế
độ hãm của động cơ nhờ tiếp điểm của RH đ-ợc đóng
sẵn chuẩn bị cho chế độ hãm.Tiếp điểm RTT của rơle từ tr-ờng khống chế mở
máy động cơ khi có đủ từ tr-ờng trong cuộn dây kích từ.
Nguyên lý làm việc của sơ đồ
I-nguyên lý làmviệc của mạch phát xung.
Giả thiết tại thời điểm t  0 là thời điểm mở tự nhiên đối với T1.Trong
khoảng từ t  0 ữ t V1 thì khâu so sánh ch-a có xung ra tức là Uxv = 0 do
U
xv =0 nên trên một trong hai đầu vào của &3,&4 đều có mức logic 0 nên trên
đầu ra của chúng có mức logic 1.Do vậy cả hai tranzitor Tr7,Tr8 đều mởbão
hoà nên Tr9 ,Tr10 khoá.Trên cuộn sơ cấp của Biến áp xung BAX1,BAX2 ch-a
có dòng qua vì vậy cả T1, T2 ch-a có tín hiệu điều khiển.
Tại t V1 xuất hiện một xung vào mạch chia xung(xung ra của khâu so
sánh). Trên các chân của &3,&4 nối vào điện áp Uxv có mức logic1. Chân còn
lại của &3 đ-ợc đặt điện áp Uk3 lúc này cũng có mức logic1 nên trên đầu ra
của &3 có mức logic0 nên Tr7 khoá lại,Tr9 mở ra dẫn đến xuất hiện xung trên
cuộn sơ cấp BAX1 và có xung đ-a đến cực điều khiển T1 để khống chế mở
T1.Lúc này chân còn lại của &4 đ-ợc đặt điện áp Uk4 lúc này cũng có mức
logic 0 nên trên đầu ra &4 vẫn có mức logic 1 và Tr8 vẫn mở bão hoà cho nên
Tr
10 khoá dẫn đến T2 ch-a có xung điều khiển để mở do đó T2 vẫn khoá.Đến


t V1 thì xung ra của khâu so sánh mất (Uxv= 0) thì trên đầu ra của &3 lại có
mức logic 1 và lại mở bão hoà Tr9 khoá do đó mất xung đến điều khiển T1 sơ
đồ lại quay lại nh- lúc ch-a có xung điều khiển.
Tại thời điểm t  V1 ữ t V2 không có xung vào điện áp trên
BAX1,BAX2 bằng không. Tại t V2 xuất hiện xung vào thứ 2 lúc đó điện áp
Uk3= 0 còn Uk4>0 do vậy trên đầu ra của &3 vẫn giữ mức logic 1 còn trên đầu ra
&4 có mức logic 0 vì cả hai đầu vào của nó đều có mức logic 1. Dẫn
đến Tr8 khoá lại Tr10mở ra  xuất hiện xung điều khiển trên cuộn sơ cấp BAX2 và
do đó có xung đến cực điều khiển T2. Lúc này T2 đang có điện áp thuận sẽ mở ra.
Sự làm việc của sơ đồ ở giai đoạn tiếp theo t-ơng tự nh- trên.
ii.nghuyên lý khởi động.
Để hệ thống làm việc ta đóng Aptômat AB cung cấp nguồn cho bộ biến
đổi đầu vào mạch phần ứng động cơ và mạch điều khiển kích từ. Lúc này
mạch kích từ đã đ-ợc cung cấp nhờ nguồn điện áp Ud. Rơle RTT tác động đọng Bộ môn tự động hoá Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Tr-ờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp 63
đóng tiếp điểm RTT ở mạch khống chế sẵn sàng cho quá trình khởi động động
cơ. Quá trình khởi động ở đây đ-ợc diễn ra qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Khởi động động cơ qua hai cấp điện trở phụ theo nguyên
tắc tốc độ.
Giai đoạn 2: Khởi động động cơ từ tốc độ cơ bản lên tốc độ bằng cách
rung giảm từ thông theo nguyên tắc dòng điện.
Các giai đoạn khởi động diễn ra nh- sau:
Giai đoạn 1: Khởi động động cơ lên tốc độ cơ bản.
Giả sử ta khởi động động cơ theo chiều thuận ta ấn nút MT. Cuộn dây công tắc
tơ T có điện đóng tiếp điểm T th-ờng mở ở mạch động lực đồng thời đóng tiếp
điểm T tự duy trì và mở các tiếp điểm th-ờng kín,động cơ Đ đ-ợc cung cấp
điệnáp một chiều và bắt đầu khởi động qua hai cấp điện trở. Động cơ bắt đầu
qua theo chiều thuận. Khi tốc độ động cơ đạt đến một giá trị nào đó t-ơng ứng
với một sức điện động đặt lên cuộn dây rơle 1RG thì rơle tác động đóng tiếp
điểm 1RG ở mạch khống chế. Cuộn dây công tắc tơ 1G có điện đóng tiếp
điểm 1G nối ngắn mạch cấp điện trở R1. Động cơ tiếp tục tăng tốc đến một giá
trị đạt giá trị tác động của rơle 2RG sẽ đóng tiếp điểm 2RG. Cuộn dây có điện
đóng tiếp điểm 2G nối
ngắn mạch cấp điện trở R2 động cơđ-ợc tăng tốc nên tốc độ làm việc trên đặc
tính tự nhiên. Kết thúc quá trình khởi động.
T-ơng tự muốn khởi động động cơ theo chiều ng-ợc ta ấn MN cuộn dây
công tăc tơ N có điện đóng tiếp điểm N. Mạch phần ứng động cơ đã đ-ợc đảo
phần ứng, động cơ bắt đầu đ-ợc khởi động theo chiều ng-ợc. Các quá trình
diễn ra t-ơng tự nh- chiều thuận.
Ta có dạng đặc tính khởi động nh- sau:
Giai đoạn 2: Khởi động từ tốc độ cơ bản lên tốc độ làm việc có giảm từ
thông.
Giả sử động cơ đang làm việc ở một tốc độ n1 nào đó ứng với Ucđ1. Để tăng tốc
độ ta tăng điện áp chủ đạo lên Ucđ2 (Ucđ2>Ucđ1) kéo theo từ thông động cơ sẽ
giảm xuống. Khi từ thông  giảm thì tốc độ động cơ tăng lên. Khi tốc độ
động cơ tăng lên dẫn đến dòng điện phần ứng tăng theo biểu thức I =

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top