no_impos

New Member

Download miễn phí Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính





Giao diện giữa các tầng
Việc truyền dữliệu và thông tin vềmạng xuống dưới qua các tầng của máy gửi và
chuyển ngược lên qua các tầng của máy nhận có thể được thực hiện nhờvào một giao
diện giữa mỗi cặp tầng kềnhau. Mỗi giao diện xác định thông tin và dịch vụnào mà
một tầng phải cung cấp cho tầng trên nó. Các giao diện và các chức năng của tầng
được xác định rõ ràng sẽcung cấp tính môđun cho một mạng. Chừng nào một tầng
còn cung cấp các dịch vụcần thiết tới tầng trên nó, thì những thực thi cụthểcủa chính
các chức năng của tầng đó có thể được sửa đổi và thay thếmà không yêu cầu sựthay
đổi nào đối với các tầng xung quanh.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kênh truyền. Trong trường hợp này, các
router sẽ xử lý theo giải thuật lưu và chuyển tiếp (Store and Forward), tức lưu lại
các gói tin chưa gửi đi được vào hàng đợi và chờ cho đến khi kênh truyền rỗi sẽ
lần lượt gửi chúng đi.
 So sánh mạng chuyển mạch và mạng chuyển gói
Chuyển gói cho phép có nhiều người sử dụng mạng hơn:
o Một đường truyền 1 Mbps.
o Mỗi người dùng được cấp 100Kbps khi truy cập “active”.
o Thời gian active chiếm 10% tổng thời gian.
Khi đó:
o Circuit-Switching: cho phép tối đa 10 users.
o Packet-Switching: cho phép 35 users, (xác suất có hơn 10 “active” đồng thời là nhỏ
hơn 0.004).
 Ngoài ra ta cũng có thể phân biệt mạng theo tiêu chí hữu tuyến hay vô tuyến. Ví
dụ như các mạng không dây dùng chuẩn: 801.12b,g...
1.3. Chuẩn hóa mạng máy tính và liên kết các mạng máy tính
Được thành lập vào năm 1947, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO là một tổ chức đa quốc
gia hỗ trợ việc đưa ra các tiêu chuẩn quốc tế thuộc mọi lĩnh vực. Một tiêu chuẩn ISO
bao gồm tất cả các khía cạnh về truyền thông mạng là mô hình hệ thống liên mạng mở
(OSI – Open Systems Interconnection). Một hệ thống mở là một hệ thống cho phép
bất kỳ hai hệ thống khác nhau nào cũng có thể liên lạc với nhau mà không phụ thuộc
vào kiến trúc hạ tầng của chúng. Các giao thức của một nhà sản xuất cụ thể nào đó
mang tính đóng giữa các hệ thống không liên quan. Mục đích của mô hình OSI là mở
kết nối giữa các hệ thống khác nhau mà không yêu cầu thay đổi lôgic về hạ tầng phần
mềm và phần cứng. Mô hình OSI không phải là một giao thức cụ thể; Nó là một mô
Hình 1.10: Chia sẻ đường truyền
trong mạng chuyển mạch gói.
Bài 1: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính
IT102_Bai 1_v1.0011101210 9
hình nhằm xây dựng và thiết kế một kiến trúc mạng linh
động, chắc chắn và vận hành tốt. Cần nhấn mạnh rằng ISO là
tổ chức, OSI là mô hình.
Mô hình OSI là khung công việc được phân tầng cho việc thiết
kế các hệ thống mạng cho phép truyền thông qua tất cả các loại
hệ thống máy tính. Nó bao gồm 7 tầng riêng biệt nhưng lại liên
quan lẫn nhau, mỗi tầng định nghĩa một phân đoạn của quá
trình truyền thông tin qua một mạng như hình bên. Việc hiểu
các kiến thức cơ bản về mô hình OSI cung cấp cho chúng ta
kiến thức nền tảng cho việc khám phá kỹ thuật truyền số liệu.
1.3.1. Kiến trúc phân tầng
Mô hình OSI được xây dựng gồm 7 tầng theo thứ tự: Tầng vật lý (tầng 1), tầng liên
kết dữ liệu (tầng 2), tầng mạng (tầng 3), tầng giao vận (tầng 4), tầng phiên (tầng 5),
tầng trình diễn (tầng 6) và tầng ứng dụng (tầng 7). Hình dưới đây (hình 1.12) thể hiện
mối quan hệ giữa các tầng với nhau khi một thông điệp được gửi từ thiết bị A sang
thiết bị B. Khi thông điệp di chuyển từ thiết bị A sang thiết bị B, nó có thể qua nhiều
các nút (node) tức thời. Những node tức thời này thường chỉ tham gia ở tầng 3 của mô
hình OSI. Trong phát triển mô hình, người thiết kế từng bước chuyển dần quá trình
truyền dữ liệu xuống các phần tử cơ bản nhất của nó. Chúng xác định những chức
năng mạng nào liên quan cần sử dụng và tập hợp những chức năng này thành các
nhóm rời nhau để cuối cùng tạo thành các tầng. Mỗi tầng định nghĩa một họ các chức
năng phân biệt với các chức năng của các tầng khác. Bằng cách định nghĩa và cục bộ
hóa chức năng, nhà thiết kế đã tạo ra một kiến trúc dễ hiểu đồng thời cũng rất linh
động. Quan trọng hơn, mô hình OSI cho phép sự trong suốt hoàn chỉnh giữa các hệ
thống không tương thích.
Hình 1.12: Các tầng vật lý trong mô hình OSI
Hình 1.11: Mô hình OSI
Bài 1: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính
10 IT102_Bai 1_v1.0011101210
Các quá trình đồng đẳng (Peer to Peer Process)
Bên trong một máy tính đơn, mỗi tầng gọi các dịch vụ của tầng ngay bên dưới. Ví dụ,
tầng 3 sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi tầng 2 và cung cấp dịch vụ cho tầng 4.
Giữa các máy tính, tầng x trên một máy kết nối với tầng x trên một máy khác. Kiểu
kết nối này được chi phối bởi một chuỗi các luật và quy ước được gọi là các giao thức.
Các quá trình trên từng máy có kết nối tại tầng được cho gọi là các quá trình đồng
đẳng. Kết nối giữa các máy tính theo đó là một quá trình đồng đẳng sử dụng các giao
thức thích hợp cho một tầng cụ thể.
Ở tầng vật lý, kết nối là trực tiếp: Máy tính A gửi một dòng các bit tới máy B. Tuy
nhiên, kết nối tại các tầng cao hơn phải được chuyển xuống thông qua các tầng trên
máy A đến máy B và sau đó được chuyển ngược lên qua các tầng. Mỗi khớp trong
máy gửi bổ sung thông tin của chính nó và thông điệp mà nó nhận từ tầng ngay trên
nó và truyền toàn bộ thông điệp đó xuống tầng ngay dưới nó. Thông tin này được
thêm vào dưới dạng là các phần đầu (header) của thông điệp hay phần đuôi (trailer)
của thông điệp (dữ liệu điều khiển được bổ sung vào header hay trailer của một thông
điệp). Các header được bổ sung vào thông điệp tại các tầng 6, 5, 4, 3 và 2. Phần trailer
được bổ sung ở tầng 2.
Ở tầng 1, toàn bộ thông điệp được chuyển sang một dạng mà có thể được truyền đi
đến máy nhận. Tại máy nhận, gói tin được mở ra theo từng tầng, cùng với quá trình
nhận và xóa bỏ dữ liệu được dành cho tầng đó. Ví dụ, tầng 2 bỏ dữ liệu dành cho nó,
sau đó truyền tiếp phần còn lại của dữ liệu lên tầng 3. Tầng 3 loại bỏ dữ liệu dành cho
nó và truyền tiếp phần còn lại của dữ liệu lên tầng 4, …
Giao diện giữa các tầng
Việc truyền dữ liệu và thông tin về mạng xuống dưới qua các tầng của máy gửi và
chuyển ngược lên qua các tầng của máy nhận có thể được thực hiện nhờ vào một giao
diện giữa mỗi cặp tầng kề nhau. Mỗi giao diện xác định thông tin và dịch vụ nào mà
một tầng phải cung cấp cho tầng trên nó. Các giao diện và các chức năng của tầng
được xác định rõ ràng sẽ cung cấp tính môđun cho một mạng. Chừng nào một tầng
còn cung cấp các dịch vụ cần thiết tới tầng trên nó, thì những thực thi cụ thể của chính
các chức năng của tầng đó có thể được sửa đổi và thay thế mà không yêu cầu sự thay
đổi nào đối với các tầng xung quanh.
1.3.2. Chuẩn ISO và mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (OSI).
Khuyến cáo của CCITT
Các tầng trong mô hình OSI có thể xem xét dưới dạng thuộc 3 nhóm con. Tầng 1, 2 và 3
(Tầng vật lý, liên kết dữ liệu và tầng mạng) là các tầng hỗ trợ mạng; chúng liên quan
đến khía cạnh về truyền dữ liệu từ một thiết bị sang thiết bị khác (Ví dụ như là các đặc
tả về điện, kết nối vật lý, địa chỉ vật lý, tính tin cậy và thời gian giao vận). Các tầng 5,
6, 7 bao gồm tầng phiên, tầng trình diễn và tầng ứng dụng có thể xem là các tầng hỗ
trợ người dùng; Chúng cho phép vận hành đan xen giữa các hệ thống phần mềm
không liên quan tới nhau. Tầng 4, tầng giao vận đảm bảo độ tin cậy của việc truyền
dẫn dữ liệu đầu cuối - tới đầu cuối trong khi tầng 2 đảm bảo độ tin cậy của việc truyền
dữ liệu tr
 

rongconmangkinh

New Member

Download miễn phí Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính





Giao diện giữa các tầng
Việc truyền dữliệu và thông tin vềmạng xuống dưới qua các tầng của máy gửi và
chuyển ngược lên qua các tầng của máy nhận có thể được thực hiện nhờvào một giao
diện giữa mỗi cặp tầng kềnhau. Mỗi giao diện xác định thông tin và dịch vụnào mà
một tầng phải cung cấp cho tầng trên nó. Các giao diện và các chức năng của tầng
được xác định rõ ràng sẽcung cấp tính môđun cho một mạng. Chừng nào một tầng
còn cung cấp các dịch vụcần thiết tới tầng trên nó, thì những thực thi cụthểcủa chính
các chức năng của tầng đó có thể được sửa đổi và thay thếmà không yêu cầu sựthay
đổi nào đối với các tầng xung quanh.


http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-13-gioi_thieu_cac_kien_thuc_co_ban_ve_mang_may_tinh.PoIIQ1EPYi.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-54875/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kênh truyền. Trong trường hợp này, các
router sẽ xử lý theo giải thuật lưu và chuyển tiếp (Store and Forward), tức lưu lại
các gói tin chưa gửi đi được vào hàng đợi và chờ cho đến khi kênh truyền rỗi sẽ
lần lượt gửi chúng đi.
 So sánh mạng chuyển mạch và mạng chuyển gói
Chuyển gói cho phép có nhiều người sử dụng mạng hơn:
o Một đường truyền 1 Mbps.
o Mỗi người dùng được cấp 100Kbps khi truy cập “active”.
o Thời gian active chiếm 10% tổng thời gian.
Khi đó:
o Circuit-Switching: cho phép tối đa 10 users.
o Packet-Switching: cho phép 35 users, (xác suất có hơn 10 “active” đồng thời là nhỏ
hơn 0.004).
 Ngoài ra ta cũng có thể phân biệt mạng theo tiêu chí hữu tuyến hay vô tuyến. Ví
dụ như các mạng không dây dùng chuẩn: 801.12b,g...
1.3. Chuẩn hóa mạng máy tính và liên kết các mạng máy tính
Được thành lập vào năm 1947, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO là một tổ chức đa quốc
gia hỗ trợ việc đưa ra các tiêu chuẩn quốc tế thuộc mọi lĩnh vực. Một tiêu chuẩn ISO
bao gồm tất cả các khía cạnh về truyền thông mạng là mô hình hệ thống liên mạng mở
(OSI – Open Systems Interconnection). Một hệ thống mở là một hệ thống cho phép
bất kỳ hai hệ thống khác nhau nào cũng có thể liên lạc với nhau mà không phụ thuộc
vào kiến trúc hạ tầng của chúng. Các giao thức của một nhà sản xuất cụ thể nào đó
mang tính đóng giữa các hệ thống không liên quan. Mục đích của mô hình OSI là mở
kết nối giữa các hệ thống khác nhau mà không yêu cầu thay đổi lôgic về hạ tầng phần
mềm và phần cứng. Mô hình OSI không phải là một giao thức cụ thể; Nó là một mô
Hình 1.10: Chia sẻ đường truyền
trong mạng chuyển mạch gói.
Bài 1: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính
IT102_Bai 1_v1.0011101210 9
hình nhằm xây dựng và thiết kế một kiến trúc mạng linh
động, chắc chắn và vận hành tốt. Cần nhấn mạnh rằng ISO là
tổ chức, OSI là mô hình.
Mô hình OSI là khung công việc được phân tầng cho việc thiết
kế các hệ thống mạng cho phép truyền thông qua tất cả các loại
hệ thống máy tính. Nó bao gồm 7 tầng riêng biệt nhưng lại liên
quan lẫn nhau, mỗi tầng định nghĩa một phân đoạn của quá
trình truyền thông tin qua một mạng như hình bên. Việc hiểu
các kiến thức cơ bản về mô hình OSI cung cấp cho chúng ta
kiến thức nền tảng cho việc khám phá kỹ thuật truyền số liệu.
1.3.1. Kiến trúc phân tầng
Mô hình OSI được xây dựng gồm 7 tầng theo thứ tự: Tầng vật lý (tầng 1), tầng liên
kết dữ liệu (tầng 2), tầng mạng (tầng 3), tầng giao vận (tầng 4), tầng phiên (tầng 5),
tầng trình diễn (tầng 6) và tầng ứng dụng (tầng 7). Hình dưới đây (hình 1.12) thể hiện
mối quan hệ giữa các tầng với nhau khi một thông điệp được gửi từ thiết bị A sang
thiết bị B. Khi thông điệp di chuyển từ thiết bị A sang thiết bị B, nó có thể qua nhiều
các nút (node) tức thời. Những node tức thời này thường chỉ tham gia ở tầng 3 của mô
hình OSI. Trong phát triển mô hình, người thiết kế từng bước chuyển dần quá trình
truyền dữ liệu xuống các phần tử cơ bản nhất của nó. Chúng xác định những chức
năng mạng nào liên quan cần sử dụng và tập hợp những chức năng này thành các
nhóm rời nhau để cuối cùng tạo thành các tầng. Mỗi tầng định nghĩa một họ các chức
năng phân biệt với các chức năng của các tầng khác. Bằng cách định nghĩa và cục bộ
hóa chức năng, nhà thiết kế đã tạo ra một kiến trúc dễ hiểu đồng thời cũng rất linh
động. Quan trọng hơn, mô hình OSI cho phép sự trong suốt hoàn chỉnh giữa các hệ
thống không tương thích.
Hình 1.12: Các tầng vật lý trong mô hình OSI
Hình 1.11: Mô hình OSI
Bài 1: Giới thiệu các kiến thức cơ bản về mạng máy tính
10 IT102_Bai 1_v1.0011101210
Các quá trình đồng đẳng (Peer to Peer Process)
Bên trong một máy tính đơn, mỗi tầng gọi các dịch vụ của tầng ngay bên dưới. Ví dụ,
tầng 3 sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi tầng 2 và cung cấp dịch vụ cho tầng 4.
Giữa các máy tính, tầng x trên một máy kết nối với tầng x trên một máy khác. Kiểu
kết nối này được chi phối bởi một chuỗi các luật và quy ước được gọi là các giao thức.
Các quá trình trên từng máy có kết nối tại tầng được cho gọi là các quá trình đồng
đẳng. Kết nối giữa các máy tính theo đó là một quá trình đồng đẳng sử dụng các giao
thức thích hợp cho một tầng cụ thể.
Ở tầng vật lý, kết nối là trực tiếp: Máy tính A gửi một dòng các bit tới máy B. Tuy
nhiên, kết nối tại các tầng cao hơn phải được chuyển xuống thông qua các tầng trên
máy A đến máy B và sau đó được chuyển ngược lên qua các tầng. Mỗi khớp trong
máy gửi bổ sung thông tin của chính nó và thông điệp mà nó nhận từ tầng ngay trên
nó và truyền toàn bộ thông điệp đó xuống tầng ngay dưới nó. Thông tin này được
thêm vào dưới dạng là các phần đầu (header) của thông điệp hay phần đuôi (trailer)
của thông điệp (dữ liệu điều khiển được bổ sung vào header hay trailer của một thông
điệp). Các header được bổ sung vào thông điệp tại các tầng 6, 5, 4, 3 và 2. Phần trailer
được bổ sung ở tầng 2.
Ở tầng 1, toàn bộ thông điệp được chuyển sang một dạng mà có thể được truyền đi
đến máy nhận. Tại máy nhận, gói tin được mở ra theo từng tầng, cùng với quá trình
nhận và xóa bỏ dữ liệu được dành cho tầng đó. Ví dụ, tầng 2 bỏ dữ liệu dành cho nó,
sau đó truyền tiếp phần còn lại của dữ liệu lên tầng 3. Tầng 3 loại bỏ dữ liệu dành cho
nó và truyền tiếp phần còn lại của dữ liệu lên tầng 4, …
Giao diện giữa các tầng
Việc truyền dữ liệu và thông tin về mạng xuống dưới qua các tầng của máy gửi và
chuyển ngược lên qua các tầng của máy nhận có thể được thực hiện nhờ vào một giao
diện giữa mỗi cặp tầng kề nhau. Mỗi giao diện xác định thông tin và dịch vụ nào mà
một tầng phải cung cấp cho tầng trên nó. Các giao diện và các chức năng của tầng
được xác định rõ ràng sẽ cung cấp tính môđun cho một mạng. Chừng nào một tầng
còn cung cấp các dịch vụ cần thiết tới tầng trên nó, thì những thực thi cụ thể của chính
các chức năng của tầng đó có thể được sửa đổi và thay thế mà không yêu cầu sự thay
đổi nào đối với các tầng xung quanh.
1.3.2. Chuẩn ISO và mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (OSI).
Khuyến cáo của CCITT
Các tầng trong mô hình OSI có thể xem xét dưới dạng thuộc 3 nhóm con. Tầng 1, 2 và 3
(Tầng vật lý, liên kết dữ liệu và tầng mạng) là các tầng hỗ trợ mạng; chúng liên quan
đến khía cạnh về truyền dữ liệu từ một thiết bị sang thiết bị khác (Ví dụ như là các đặc
tả về điện, kết nối vật lý, địa chỉ vật lý, tính tin cậy và thời gian giao vận). Các tầng 5,
6, 7 bao gồm tầng phiên, tầng trình diễn và tầng ứng dụng có thể xem là các tầng hỗ
trợ người dùng; Chúng cho phép vận hành đan xen giữa các hệ thống phần mềm
không liên quan tới nhau. Tầng 4, tầng giao vận đảm bảo độ tin cậy của việc truyền
dẫn dữ liệu đầu cuối - tới đầu cuối trong khi tầng 2 đảm bảo độ tin cậy của việc truyền
dữ liệu tr
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giới thiệu chung về các hình thức trợ cấp dành cho nguời lao động trên thế giới và so sánh với các hình thức này ở việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giới thiệu hệ thống chống sét System 3000 (của hãng GLT – Uc) và các phần mềm liên quan. Luận văn Kinh tế 0
D Giới thiệu các thiết bị trong BTS Khoa học kỹ thuật 0
D Giới thiệu các tác giả trong chương trình Ngữ văn THCS Văn học thiếu nhi 0
G Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Văn hóa, Xã hội 3
D Giới thiệu các phân xưởng công nghệ trong nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa học kỹ thuật 0
D [Free] Xây dựng website giới thiệu và quảng bá các tour du lịch cho công ty xúc tiến thương mại và d Luận văn Kinh tế 0
T Xin tư vấn giới thiệu của một số công ty kiểm toán và phí kiểm toán của các công ty đó. Xin cảm ơn. Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
M MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP, GIỚI THIỆU VỀ NHÀ HÀNG GOLDMANT BEER VÀ CÁC NHIỆM VỤ CỦA BẢN THÂ Tài liệu chưa phân loại 0
T Phương pháp và kỹ năng nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức giới thiệu việc làm Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top