snow_black_hp

New Member

Download miễn phí Giáo trình Quản trị và phát triển ứng dụng với Microsoft SQL Server





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 5
PHẦN I. QUẢN TRỊ SQL SERVER 6
BẮT ĐẦU VỚI SQL SERVER 6
TÌM HIỂU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQL SERVER 6
MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SQL SERVER TRÊN MẠNG MÁY TÍNH. 8
CÁC THÀNH PHẦN CỦA SQL SERVER. 12
CÁC THÀNH PHẦN CỦA SQL SERVER. 13
CÀI ĐẶT SQL SERVER. 15
QUẢN TRỊ SERVER 24
INSTANCE 24
ĐIỀU KHIỂN CÁC DỊCH VỤ CỦA SQL SERVER. 24
QUẢN TRỊ SERVER. 28
THIẾT LẬP KẾT NỐI ĐẾN SERVER. 29
CẤU HÌNH KẾT NỐI MẠNG CỦA SERVER. 39
QUẢN TRỊ CÁC CLIENT. 40
QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 47
CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU. 47
QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU. 52
BẢNG DỮ LIỆU – TABLE 60
CÁC CHUẨN TẮC. 60
THIẾT KẾ BẢNG DỮ LIỆU. 62
TẠO BẢNG DỮ LIỆU. 71
KHÓA INDEX 79
THIẾT KẾ KHÓA INDEX. 79
TẠO KHÓA INDEX. 81
XÓA INDEX. 83
KHUNG NHÌN – VIEW 84
KHÁI NIỆM KHUNG NHÌN. 84
TẠO KHUNG NHÌN. 84
SỬ DỤNG VIEW. 86
THỦ TỤC LƯU TRỮ 88
KHÁI NIỆM THỦ TỤC LƯU TRỮ VÀ HÀM. 88
PHÂN LOẠI THỦ TỤC LƯU TRỮ. 89
THIẾT LẬP THỦ TỤC LƯU TRỮ. 90
SỬA, XÓA THỦ TỤC 97
TRIGGER 98
KHÁI NIỆM TRIGGER. 98
NHỮNG TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG TRIGGER. 98
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIGGER. 98
TẠO TRIGGER. 99
SỬA, XÓA TRIGGER. 103
XUẤT – NHẬP DỮ LIỆU 104
SERVER LIÊN KẾT – LINKED SERVER. 104
SỬ DỤNG BCP VÀ BULK INSERT NHẬP DỮ LIỆU. 112
DETTACH VÀ ATTACH CƠ SỞ DỮ LIỆU. 115
IMPORT VÀ EXPORT CƠ SỞ DỮ LIỆU. 117
EXPORT – XUẤT DỮ LIỆU. 121
SAO LƯU, KHÔI PHỤC DỮ LIỆU 122
NHỮNG LÝ DO PHẢI SAO LƯU VÀ KHÔI PHỤC DỮ LIỆU. 122
CÁC LOẠI BACKUP. 122
CÁC MÔ HÌNH PHỤC HỒI DỮ LIỆU. 123
SAO LƯU CƠ SỞ DỮ LIỆU - BACKUP DATABASE. 124
KHÔI PHỤC DỮ LIỆU – RESTORE DATABASE. 125
CHƯƠNG X. PHÂN QUYỀN, BẢO MẬT 127
CHẾ ĐỘ BẢO MẬT – SECURITY MODE. 127
SERVER ROLE, DATABASE ROLE. 129
QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG. 133
NHÂN BẢN DỮ LIỆU 135
GIỚI THIỆU VỀ NHÂN BẢN DỮ LIỆU. 135
CẤU HÌNH PUBLISHER VÀ DISTRIBUTOR. 141
TẠO PUBLICATION. 143
TẠO PUSH SUBSCRIPTION. 145
TẠO PULL SUBSCRIPTION. 147
THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ DỮ LIỆU. 149
PHẦN II. CÂU LỆNH T-SQL 150
ĐỊNH NGHĨA DỮ LIỆU (DATA DEFINITION LAGUAGE - DDL). 150
THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU (DATA MANIPULATION LANGUAGE - DML). 155
TRUY VẤN DỮ LỆU. 167
TẠO BẢNG BẰNG LỆNH SELECT INTO. 175
LỆNH COMPUTE BY. 175
TOÁN TỬ UNION. 176
TRUY VẤN DỮ LIỆU TỪ NHIỀU BẢNG. 177
TRUY VẤN TỔNG HỢP. 185
TRUY VẤN LỒNG NHAU. 188
UPDATE, DELETE, INSERT VỚI LỆNH TRUY VẤN LỒNG NHAU. 191
LỆNH READTEXT – ĐỌC TEXT, IMAGE. 192
THAO TÁC DỮ LIỆU NGOÀI. 192
MỘT SỐ HÀM CƠ BẢN. 195
TRANSACTION – PHIÊN GIAO DỊCH. 201
LOCKING – KHÓA. 205
GRAND – GÁN QUYỀN. 208
REVOKE – TƯỚC QUYỀN. 213
DENY – TỪ CHỐI QUYỀN. 213
TRỢ GIÚP. 214
PHẦN III. PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG VỚI SQL SERVER 215
GIỚI THIỆU. 215
KẾT NỐI VỚI SQL SERVER BẰNG ADO. 215
KẾT NỐI VỚI SQL SERVER BẰNG SQL-DMO. 235
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tance, là bước tiếp theo của các bước Copy và Dettach. Các bước thực hiện như sau:
- Chọn Instance cần Attach CSDL -> Databases -> all tasks -> attach database...
- Chọn nút browse (...)
- Chọn tập tin mdf của CSDL cần attach.
- Đặt tên CSDL.
- Xác định User owner.
- Ok.
IMPORT VÀ EXPORT CƠ SỞ DỮ LIỆU.
Phần này sẽ trình bày kỹ thuật nhập và xuất dữ liệu từ CSDL với các hệ quản trị CSDL khác hay Instance, CSDL khác của SQL Server.
Import – Nhập dữ liệu.
Dùng nhập dữ liệu từ ngoài vaof CSDL từ hệ quản trị CSDL khác hay CSDL khác của SQL Server.
- Chọn Databases -> All tasks -> Import Data...
- Next -> Chọn Data Source (Có thể là SQL Server, Oracle, Access,...), trong ví dụ minh họa chọn Access.
- Chọn tập tin (file name) -> Next
- Chọn Instance cần chuyển dữ liệu vào, user name., tên CSDL (có trước hay tạo tại thời điểm này bằng cách chọn New) -> Next
- Chọn cách chuyển toàn bộ bảng dữ liệu hay thông qua câu lệnh truyên vấn (trong ví dụ minh họa chọn bảng dữ liệu) -> Next
- Chọn các bảng, khung nhìn cần Import (có thể lựa chọn một số chức năng khác cụ thể hơn, bạn đọc tự tìm hiểu), tên các bảng, khung nhìn của SQL Server nhận dữ liệu -> Next.
- Chọn chức năng thực hiện ngày hay theo lịch –> Next -> Finish
- Xem thông báo sau khi chuyển -> Done
EXPORT – XUẤT DỮ LIỆU.
Phần này giới thiệu kỹ thuật xuất dữ liệu từ một CSDL của SQL Server ra một hệ quản trị CSDL khác hay một CSDL khác của SQL Server. Tương tự như Import nhưng Export thực hiện Data Source là SQL Server, còn Destination là hệ quản trị CSDL khác hay CSDL khác của SQL Server (phần này bạn đọc tự xem xét).
SAO LƯU, KHÔI PHỤC DỮ LIỆU
Chương này sẽ giới thiệu kỹ thuật sao lưu (backup) và khôi phục (restore) dữ liệu, là kỹ thuật thường được sử dụng bảo đảm an toàn dữ liệu phòng trường hợp CSDL bị hỏng, nhật ký dữ liệu. Chức năng này được thực hiện bằng 2 phương pháp: Bằng công cụ và câu lệnh T-SQL.
NHỮNG LÝ DO PHẢI SAO LƯU VÀ KHÔI PHỤC DỮ LIỆU.
Trong quá trình thực hiện quản trị CSDL SQL Server thì một số nguyên nhân sau đây bắt buộc bạn phải xem xét đến kỹ thuật sao lưu và khôi phục dữ liệu:
+ Ổ đĩa bị hỏng (chứa các tập tin CSDL).
+ Server bị hỏng.
+ Nguyên nhân bên ngoài (thiên nhiên, hỏa hoạn, mất cắp,...)
+ User vô tình xóa dữ liệu.
+ Bị vô tình hay cố ý làm thông tin sai lệch.
+ Bị hack.
CÁC LOẠI BACKUP.
Backup dữ liệu trong SQL Server gồm các loại sau:
+ Full Database Backups: Copy toàn bộ CSDL (các tập tin bao gồm các bảng, khung nhìn, các đối tượng khác).
+ Differential Database Backups: Copy những dữ liệu thay đổi trong Data file kể từ lần full backup gần nhất.
+ File or file group backups: Copy một file đơn hay file group.
+ Differential File or File Group Backups: Thực hiện như Differential Database nhưng copy phần dữ liệu thay đổi của file đơn hay file group.
+ Transaction log backups: Ghi nhận tất cả các transaction chứa trong transaction log file kể từ lần transaction log backup gần nhất. Với loại sao lưu này ta có thể khôi phục dữ liệu tại một thời điểm.
CÁC MÔ HÌNH PHỤC HỒI DỮ LIỆU.
+ Full Recovery model: Là mô hình phục hồi toàn bộ hoạt động giao dịch của dữ liệu (Insert, Update, Delete, hoạt động bởi lệnh bcp, bulk insert). Với mô hình này ta có thể phục hồi dữ liệu tại một thời điểm trong quá khứ đã được lưu trong transaction log file.
+ Bulk-Logged Recovery Model: Mô hình này được thực thi cho các thao tác bcp, bulk insert, create index, writetext, updatetext, các hoạt động này chỉ nhật ký sự kiện vào log để biết mà không sao lưu toàn bộ dữ liệu, chi tiết như trong full recover. Các sự kiện Insert, Update, Delete vẫn được nhật ký và khôi phục bình thường.
+ Simple Recovery Model: Với mô hình này bạn chỉ phục hồi lại thời điểm backup gần nhất mà không theo thời điểm khác trong quá khứ.
Cách đặt mô hình khôi phục:
Chọn CSDL.
Nhấn nút phải chuột -> Properties -> Options -> Recovery
Xét ví dụ sau: Giả sử ta có một CSDL được backup theo chiến lược như hình vẽ:
Nhìn hình trên ta thấy CSDL được lập lịch Full Database Backup vào ngày chủ nhật, Differential Database Backup vào ngày thứ ba và thứ năm, còn Log Database Backup vào 5 ngày trong tuần, ngày thứ sáu có sự cố với CSDL data file bị hỏng, vấn đề đặt ra là phải phục hồi dữ liệu và CSDL hoạt động bình thường. Ta phải làm các bước sau:
+ Thực hiện Backup log file (giả sử log file không bị hỏng).
+ Khôi phục Full Database của ngày chủ nhật.
+ Phục hồi Differential Database của ngày thứ năm.
+ Khôi phục Transaction log backup ngày thứ năm.
SAO LƯU CƠ SỞ DỮ LIỆU - BACKUP DATABASE.
Trước khi xem xét kỹ thuật sao lưu CSDL, ta thống nhất một số thuật ngữ bằng tiếng Anh như sau:
+ Backup: Là quá trình copy toàn bộ hay một phần database, transaction log, file, file group thành lập một backup set được chứa trong backup media (disk hay tape) bằng cách sử dụng một backup device (tape drive name hay physical filename).
+ Backup Device: Một file vật lý hay một drive tape.
+ Backup file: Một file chứa Backup set.
+ Backup media: LÀ Disk hay tape.
+ Backup set: Một bộ backup một lần backup đơn chứa trên backup media.
Các bước thực hiện backup như sau:
Chọn CSDL cần backup.
Nhấn phải chuột -> All Tasks -> Backup Database…
Nhập các tham số, lựa chọn kiểu.
KHÔI PHỤC DỮ LIỆU – RESTORE DATABASE.
Là chức năng thực hiện khôi phục dữ liệu đã sao lưu, tùy theo chiến lược backup mà bạn có thể phục hồi đến thời điểm nào, thu được bộ dữ liệu trong quá khứ như thế nào. Khôi phục dữ liệu được thực hiện theo thứ tự backup, thông tin này được lưu trữ trong msdb
Các bước thực hiện như sau:
Chọn mục Databases -> Nhấn nút phải chuột -> All Tasks -> Restore Database…
Nhập tham số, chọn mô hình khôi phục.
PHÂN QUYỀN, BẢO MẬT
Chương này sẽ giới thiệu bạn đọc kỹ thuật phân quyền, quản lý người dùng, đặt các mức bảo mật cho CSDL.
CHẾ ĐỘ BẢO MẬT – SECURITY MODE.
Như đã gặp trong phần cài đặt SQL Server, SQL Server có 2 chế độ bảo mật:
+ Windows Authentication Mode (Windows Authentication)
+ Mixed Mode (Windows Authentication and SQL Server Authentication)
Windows Authentication.
Là chế độ bảo mật mà những User truy nhập SQL Server phải là những User của Windows. Khi Server đặt ở chế độ bảo mật này, những User phải là những User được Windows quản lý mới được truy nhập.
Nhìn trên hình ta thấy khi thực hiện chế độ này người sử dụng muốn khai thác SQL Server phải thông qua 4 bước xác thực (1- Domain, 2- Computer, 3- SQL Server, 4- Database).
SQL Server Authentication.
Khi thiết lập ở chế độ bảo mật này, những User được quyền khai thác phải là những User do quản trị SQL Server tạo ra, mà những user của Windows không được khai thác.
Tuy nhiên, SQL Server cho phép thiết lập hai chế độ Windows Authentication Mode (Windows Authentication) và Mixed Mode (Windows Authentication and SQL Server Authentication), chế độ Mixed Mode là sự kết hợp của Windows Authentication và SQL Server Authentication, ở chế độ này cả user của Windows và SQL Server để có thể thiết lập để truy nhập SQL Server.
Đặt chế độ.
Nhấn phải chuột chọn tên Server (Instance).
Chọn Properties.
Chọn bảng Security.
Chọn chế độ bảo mật -> Ok
SERVER ROLE, DATABASE ROLE.
Role là đối tượng xác định nhóm thuộc ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top