onelove_scupid

New Member

Download miễn phí Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Các phương pháp nhân giống vật nuôi





Giữ ổn định phẩm chất của giống làm giới hạn những biến dịcủng cốtính chất di
truyền trong phạm vi một phẩm giống đểtạo ra tính đồng nhất vềngoại hình, tầm vóc,
thểchất và sức sản xuất và tạo đàn cái nền cho công tác lai tạo hay nhằm củng có một
giống mới được hình thành.
Vai trò nhân giống thuần chủng nhằm bảo tồn quỹgen các vật nuôi đang bịgiảm
vềsốlượng cũng nhưvề địa bàn phân bốvà có nguy cơdiệt chủng. Điều này đặc biệt
quan trọng tới một sốgiống vật nuôi bản địa do năng suất của chúng thấp. Chất lượng
sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thịtrường nên dễbịngười ta lãng quên. Việc bảo
tồn nguồn tiến là tiếc làm cân thiết trong đó nhân giống thuần giúp cho nguồn gen
được phát triển.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

A.
A: (Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hay dòng) A.
B: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hay dòng) B.
Ví dụ: Theo Trần Thanh Vân (1998 năng suất trứng vịt Khaki Campbell (k) là
253, của vịt cỏ (c) là 187, của vịt lai Fl (k.c) là 247 và vịt lai F1 (c.k) là 243 quả/năm
Như vậy ưu thế lai sẽ là:
Khi tính ưu thế lai: Nếu chỉ sử dụng năng suất của một loại con lai chẳng hạn lai
bố giống A với mẹ giống B chúng ta đã bỏ qua ngoại cảnh mẹ ( sản lượng sữa, khả
năng nuôi con khéo.. . ) cũng như ảnh hưởng ngoại cảnh bố đối với con lai. Đối với
các vật nuôi, ảnh hưởng ngoại cảnh của mẹ thường quan trọng hơn vì bào thai ở giai
đoạn đầu nằm trong cơ thể lực (hiện tượng di truyền qua tế bào chất).
Ví dụ: Khối lượng sơ sinh trung bình của lợn I là0.45kg.
Yorkshire là 1.2 kg, con lai giữa con cái Ỉ và con đực Yorkshire là 0 7kg.
H% = [10,7 -l/2(l,2 +0,45)/1/2(l,2+0,45)] x 100 = 15,15%
Như vậy trong tính toán chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của ngoại cảnh mẹ, thông
thường con lai giữa cái Yorkshire và đực Ỉ có khối lượng sơ sinh lớn hơn con lai giữa
con cái Ỉ với con đực Yorkshire vì con cái Yorkshire có tầm vóc lớn hơn con cái Ỉ rất
nhiều.
Cần phân biệt ro 3 hiện tượng sau đây của ưu thế lai:
- Ưu thế lai cá thể (ký hiệu là H1: là ưu thế lai do kiểu gen của chính bản thân con
vật tạo nên.
56
- Ưu thế lai của mẹ (ký hiệu là Hm: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây ra
thông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh mẹ). Chẳng hạn, nếu bản
thân con mẹ là con lai, thông qua sản lượng sữa khả năng nuôi con khéo.. . mà con lai
có được ưu thế lai này.
- Ưu thế lai của bố (ký hiệu là HB): là ưu thế lai do kiểu gen mà bố con vật gây ra
thông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh bố), ưu thế lai của bố
không quan trọng bằng ưu thế lai của mẹ.
Bảng 3.1. Ưu thêm lai cá thể, ưu thê' lai của mẹ, ưu thêm lai của bô' về một số
tính trạng năng suất ở vật nuôi.
Loài vật Tính trạng H1(%) HM(%) HB(%)
Bò thịt Khối lượng sơ sinh
Khối lượng cai sữa
3,0
7,0
1,5
15,0
6,0
Bõ sữa
Sản lượng sữa
Tỷ lệ mỡ sữa
Tỷ lệ nuôi sống của bê
6,0
7,0
15,0
Lợn
Số con đẻ ra
Số con cai sữa
Chi phí thức ăn/kg tăng
trọng
Tỷ lệ thụ thai
2,0
9,0
-2,0
3,0
8,0
11,0
7,0

Tuổi đẻ quả trứng đầu
tiên
Sản lượng trứng
Khối lượng trứng
Tỷ lệ ấp nở
Tăng trọng trung bình
ngày
Chi phí thức ăn/kg tăng
trọng
-4,0
12,0
2,0
4,0
5,0
-11,0
2,0
* Ghi chú: Đối với một số tính trạng ưu thế lai có giá trị âm nhưng vẫn chứng tỏ
con lai có năng suất cao hơn trung bình bố mẹ (chi phí thức ăn ít hơn, tuổi đẻ sớm
hơn).
57
Nếu như giao phối cận huyết làm tăng mức độ đồng hợp, giảm mức độ dị hợp
của các kiểu gen thì ngược lại ưu thế lai lạt làm tăng mức độ dị hợp, giảm mức độ
đồng hợp của các kiểu gen. Vì vậy, nguyên nhân của ưu thế lai gắn liên với tác động
của các thể dị hợp ở các locut. Trong một quần thể vật nuôi, nếu cho giao phối giữa
những con vật có quan hệ họ hàng sẽ gây suy thoái cận huyết, nhưng sau đó nếu cho
giao phối không cận huyết giữa những con vật đã bị cận huyết là sẽ thu được ưu thế
lai.
Các tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế
lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy để
cài tiến các tính trạng này so với chọn lọc, lai giống là giải pháp nhanh hơn, hiệu quả
hơn.
Hai quần thể vật nuôi càng khác biệt với nhau bao nhiêu thì ưu thế lai thu được
giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Ưu thế lai cao nhất ở F1,F2, ở 2 ưu thế lai chỉ còn 1 /2
ưu thế lai F1 }.
Để giải thích hiện tượng ưu thế lai có thể nêu 3 giả thuyết:
+ Giả thuyết về giá trị cộng gộp của các gen trội:Ưu thế lai có được là do sự tác
động qua lại: tập trung tác động của nhiều gen trội ở con lai hơn ở thế hệ bố me.
Như vậy: Bố là mẹ chỉ có 3 cặp gen trội con có tới 6 cặp trội.
+ Thuyết siêu trội: Người khởi xướng là Shull 1914 cho rằng: Ưu thế lai có được
là do sự tác động tương hỗ giữa các gen, kể cả gen trội lẫn trên lẫn, đến tương ứng lẫn
trên không tương ứng. Do đó mà hơn hẳn đồng hợp tử. Nghĩa là Aa >AA>aa.
+ Thuyết át gen (thuyết gen trội): Lý thuyết này cho rằng lai giống đã tạo nên các
tổ hợp trên mới, trong đó tác động gen trội lấn át trên lặn là nguyên nhân lạo ra ưu thế
lai.
Một điều đáng chú ý là tuy lai giữa hai phẩm giống khác nhau nhưng mức độ ưu
thế lai sẽ khác nhau trong các trường hợp lai thuận hay lai nghịch (nghĩa là chọn phẩm
giống nào làm bố, phẩm giống nào làm mẹ). Điều này đòi hỏi các nhà chăn nuôi phải
hết sức chú ý khi tiến hành lai tạo.
Ví dụ: Lai hai phẩm giống lừa và ngựa
Hai con lai này có ưu thế lai hoàn toàn khác nhau, con tacó sức kéo, sức chở
nâng cao hơn cả bố mẹ nó, còn con Boordo chỉ có ưu thế lai cao hơn trung bình của bố
58
và mẹ nó, trong cùng một phẩm giống sinh lực đời con cũng có thể được nâng cao nếu
bố mẹ thuộc 2 dòng khác nhau, đặc biệt hai dòng này có điều kiện sống khác nhau
tính chất sinh lý và sức sản xuất khác nhau.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
3.2.1. Khái niệm
Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chỉ giao phối giữa con đực
và con cái trong cùng một phẩm giống. Do vậy, thế hệ con vẫn là giống thuần, nghĩa là
chỉ mang đặc tính của giống ban dầu duy nhất. Ví dụ: Lợn đực Móng Cái × lợn cái
Móng Cái→Đàn con thuần giống Móng Cái.
3.2.2. Mục đích
Giữ ổn định phẩm chất của giống làm giới hạn những biến dị củng cố tính chất di
truyền trong phạm vi một phẩm giống để tạo ra tính đồng nhất về ngoại hình, tầm vóc,
thể chất và sức sản xuất và tạo đàn cái nền cho công tác lai tạo hay nhằm củng có một
giống mới được hình thành.
Vai trò nhân giống thuần chủng nhằm bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm
về số lượng cũng như về địa bàn phân bố và có nguy cơ diệt chủng. Điều này đặc biệt
quan trọng tới một số giống vật nuôi bản địa do năng suất của chúng thấp. Chất lượng
sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường nên dễ bị người ta lãng quên. Việc bảo
tồn nguồn tiến là tiếc làm cân thiết trong đó nhân giống thuần giúp cho nguồn gen
được phát triển.
Nhân giống thuần cũng góp phần phát triển đàn giống nhập nội từ nơi khác hay
nước khác về khí số lượng còn ít. Ví dụ, trong thập kỷ 70 chúng ta nhập bò Hà lan từ
Cu Ba về và nuôi thích nghi tại Mộc Châu, chúng được nhân giống thuần để tăng số
lượng tại đó. Khi thực hiện nhân giống thuần có thể cải tiến được năng suất vật nuôi
mức độ cải tiến tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của tính trạng, Lai sai chọn lọc, khoảng cách
thế hệ thông thường những tính trạng có hệ số di truyền cao hay trung bình sẽ được
cải tiến một cách nhanh chóng và chắc chắn hơn so với các tính trạng có hệ sô di
truyền thấp. Trong quá trình nhân giống thuần chủng, cần tránh giao phối cận huyết.
Những tính trạng có ...
 
Top