nguyen_thu1611

New Member

Download miễn phí Giáo trình Adobe Premiere





3.Chuyển động
 Tạo đềmục Universal Counting Leader, Title
 Thao tác cơbản với bảng Effect control
 Hiệu chỉnh Motion
 Tao tác với Sequence
 Thực hành biên tập chuyển động



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iên tục các ảnh
tĩnh mà thôi (hình minh họa dưới)
 Tốc độ hình trên giây Frame per second (FPS)
Số frame hình được hiển thị trong 1 giây được gọi là tốc độ hình trên giây (FPS)
 Phim nhựa có 24 hình trên giây (24FPS)
 Video hệ PAL (Phase Alternate Line) có 25 hình trên 1 giây (25FPS)
 Video hệ NTSC (National Television Standards Committee)
có 29,97 hình trên 1 giây (30FPS)
 Video sử dụng cho các website 15 FPS và nhiều lựa chọn khác
 Khung hình video 4:3 và 16:9
Có 2 loại cỡ khung hình video đang được sử dụng rộng rãi hiện nay là 4:3 và 16:9
tương ứng với 2 loại màn hình monitor (như hình dưới)
Giáo trình Adobe Premiere Trang 3
 Điểm ảnh Pixel cho video (pixel aspect ratio)
Ngoài các pixel thông thường hình vuông ta còn có các pixel hình chữ nhật
Đối với video người ta quy ước X = chiều rộng của pixel , Y = chiều cao của pixel
Ví dụ: X/Y = 2:1
Thông thường người ta chỉ ghi giá trị X mà thôi, và Y hiểu ngầm là 1, thay vì pixel của
video hệ PAL là 1.07:1 chỉ được ghi 1.07 )
Giáo trình Adobe Premiere Trang 4
 Dòng quét (Fields)
Hình ảnh hiển thị trên màn hình được tạo ra bởi các dòng quét ảnh , tùy theo loại Video sẽ
có dòng quét khác nhau
II. Giới thiệu
Adobe Premiere là chương trình biên tập phim và làm hiệu ứng cho Video kỹ thuật số.
Ứng dụng trong các lĩnh vực Truyền hình, quảng cáo và biên tập các đoạn video cho
website …
Giáo trình Adobe Premiere Trang 5
 Một số ứng ddụng thực tế
Giáo trình Adobe Premiere Trang 6
III. Khởi động
Start  Programs  Adobe Master Collection CS3  Adobe Premiere Pro CS3
IV. Tạo và xác định thông số cho dự án
 Click vào new project để tạo dự án mới
 Xác định thông số của dự án, chọn hệ biên tập: NTSC hay PAL
Lưu ý : nên lưu dự án vào thư mục
Click nút browse
chọn nơi lưu
Đặt tên cho dự án
Giáo trình Adobe Premiere Trang 7
V. Giao diện
 Thanh Tiêu đề: Chứa biểu tượng và tên chương trình, tên tài liệu hiện hành
 Thanh Menu lệnh: Chứa biểu tượng chương trình, các menu lệnh làm việc của chương
trình.
 Bảng Project: nơi chứa các dữ liệu video, hình ảnh, âm thanh…
 Bảng monitor: gồm có monitor Source (bên trái) dùng để duyệt video gốc, monitor
Program (bên Phải) để xem lại video sản phẩm
 Bảng Timeline: mặc định gồm có 3 track Video và 3 track Audio , bảng Timeline
chứa các clip được biên tập và xem lại trên monotor grogram Program
Giáo trình Adobe Premiere Trang 8
 Lưu ý: giao diện có thể thay đổi bằng cách rê chuột vào giữa các bảng, tách rời bảng
(giữ Ctrl+drag vào tên của bảng), tắt mở bảng, sau đó lưu giao diện hay trả giao diện
về mặc định
Vào menu Window\Workspace chọn New Worksapce để lưu giao diện hay Reset
Current Workspace để trả giao diện về mặc định
VI. Thao tác cơ bản với file
 Tạo dự án mới: Chọn lệnh File  New  Project
 Mở dự án có sẵn: Chọn lệnh File  Open Project (Ctrl + O)
 Lưu dự án: Chọn lệnh File  Save, Save as (Ctrl + S)
 Import file: Chọn lệnh File  import (ctrl+I) nhập các file video, hình ảnh, âm thanh
 Import file sử dụng gần đây nhất: Chọn lệnh File  import Recent file
VII. Làm việc với bảng Project, Monitor source,
Monitor Program, Timeline
Thao tác với bảng Project
Import một số dữ liệu video, hình ảnh, âm thanh để sắp xếp trong bảng Project
Thông số tập tin
được tác hoạt
Xóa tập tin đang
chọn trong project
Tạo thư mục để
chứa tập tin
Ký hiệu và tên tập
tin
Play đoạn video
đang chọn
Tạo mới danh
mục
Tìm kiếm dữ liệu
Giáo trình Adobe Premiere Trang 9
o Đổi tên tập tin: click phải vào tập tin Chọn lệnh rename (tên gốc tập tin sẽ
không thay đổi)
o Di chuyển tập tin: drag tập tin vào và ra ngoài thư mục
Thao tác với Monitor Source
 Double click vào clip trên bảng project để đưa clip vào Monitor Source
Thao tác cắt video clip bằng marker
o Click maker In
o Dời vị trí đầu đọc
o Click marker Out
o Dùng lệnh insert, overlay hay drag từ Monitor xuống Timeline
o Xóa marker : Chọn lệnh Marker  Clear clip marker
Thao tác với lệnh insert, overlay và take video
Thời lượng clip Play & stop) Tua tới 1 frame Tua lui 1 frame
Tua nhanh
Marker In (chọn điểm đầu)
Tới lui giữa maker in và out
Play vùng chọn marker
Maker trên clip
Marker Out(chọn điểm cuối)
Loop
Hiển thị
vùng an toàn
Công cụ lấy video và audio(click
để thay đổi chọn lựa)
Insert: Chèn clip vào track
tác hoạt trên timeline
Overlay: đè clip trên
timeline
Vi tri
đầu đọc
Giáo trình Adobe Premiere Trang 10
Thao tác với Monitor Program
Thao tác với bảng Timeline
Zoom bảng timeline
Vi trí đầu đọc
Snap đầu đọc
Thông số vi trí đầu đọc
Khóa track
Bật tắt hiển thị
track
Kiểu hiển thị
clip
Work area
Track âm thanh
Marker In (chọn điểm đầu)
trên timeline
Tới lui giữa maker in và out
Play vùng chọn marker
Maker work area
Marker Out(chọn điểm cuối)
trên timeline
Lift: xóa clip trong vùng
chọn marker (track tác
hoạt)
Extract: xóa clip và nối clip
trong vùng chọn marker (track
tác hoạt)
Giáo trình Adobe Premiere Trang 11
Thêm và xóa Track
 Thao tác:
o Thêm tracks: Chọn lệnh Sequence  Add Tracks
o Xóa Tracks: Chọn lệnh Sequence  Delete Tracks
VIII. Công cụ cơ bản
Công cụ Select
 Tính chất: Cho phép chọn di chuyển và cắt clip
 Thao tác:
o Click vào clip để chọn và di chuyển (giữ Shift chọn thêm)
o Click vào điểm đầu và cuối của clip drag để cắt
Công cụ Track Select
 Thao tác:
o Click vào clip chọn theo track (giữ Shift chọn thêm track)
Số lượng track Video
cần thêm
Thứ tự track thêm
Số lượng track Audio
cần thêm
Kiểm vào để xóa track video
xóa các track trống
hay xóa track tác hoạt
Kiểm vào để xóa track audio
Giáo trình Adobe Premiere Trang 12
Công cụ Razor
 Thao tác:
o Click vào clip để cắt Clip
Copy và Paste Clip
 Thao tác:
o Chọn clip trên timeline  chọn lệnh Edit  copy
o Tác hoạt track cần paste và định đầu đọc  chọn lệnh Edit  Paste
Render Work Area
 Tính chất: xuất tạm sản phẩm theo vùng chọn Work Area
 Thao tác:
o Chọn lệnh Sequence  Render Work Area (Enter)
IX. Thực hành biên tập cơ bản
Giáo trình Adobe Premiere Trang 13
2
Biên tập phim
 Thao tác với bộ công cụ biên tập
 Fast, Slow, Revere motion, freeze
 Photoshop cho phim
 Thao tác với track Audio
 Tinh giảm trọng lượng project
 Lưu đóng gói
 Xuất phim
 Thực hành biên tập
I. Thao tác với bộ công cụ biên tập
Công cụ Ripple
 Tính chất: Cho phép thu ngắn kéo dài clip nhưng không để lại khoảng hở trên time
line
 Thao tác:
o Click vào giữa 2 clip kế nhau drag để cắt
Xuất hiện Monitor cho thấy hình ảnh nối tiếp giữa 2 clip
Giáo trình Adobe Premiere Trang 14
Công cụ Rolling
 Tính chất: Thu ngắn clip bên trái kéo dài clip bên phải, thu ngắn clip phải kéo dài clip
trái
 Thao tác:
o Click vào giữa 2 clip kế nhau drag để cắt
Xuất hiện Monitor cho thấy hình ảnh nối tiếp giữa 2 clip
Công cụ Slip
 Tính chất: rà chọn hình trong clip đã cắt ngắn
o Click ngay giữa clip drag để rà hình ảnh
Xuất hiện Monitor cho thấy hình ảnh nối tiếp giữa 3 clip. Hai monitor lớn hiển
thị hình ảnh clip đang rà hình, monitor nhỏ là hình ảnh của các clip 2 bên
Công cụ Slide
 Tính chất: di chuyển clip giữa thay đổi thời lượng 2 clip bên hông
 Thao tác:
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top