kinhquoc_88

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG I:
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 3
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Đặc điểm 5
2. Nguồn luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 6
2.1. Điều ước quốc tế 6
2.2. Luật quốc gia 7
2.3. Án lệ 8
2.4. Tập quán thương mại quốc tế 8
II. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 9
1. Phạm vi áp dụng 9
2. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 9
3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng 10
3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán 10
3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua 11
4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá 12
4.1. Tiếp tục thực hiện hợp đồng 12
4.2. Bồi thường thiệt hại 12
4.3. Huỷ hợp đồng 13
III. CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG INCOTERMS VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 13
1. Nhóm điều kiện E 14
2. Nhóm các điều kiện F 14
3. Nhóm điều kiện C 14
4. Nhóm đìều kiện D 15
IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 15
1. Thời kỳ trước năm 1997 15
2. Thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2005 16
3. Thời kỳ từ năm 2005 đến nay 18
4. Giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT theo quy định của Luật Thương mại 2005 20
4.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 20
4.2. Giao kết hợp đồng MBHHQT 22
4.3. Thực hiện hợp đồng MBHHQT 23
5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng MBHHQT theo quy định của Luật Thương mại 2005 24
5.1. Yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 24
5.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng MBHHQT 25
V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MBHHQT 26
1. Tranh chấp trong hợp đồng MBHHQT 26
2. Các cách giải quyết tranh chấp trong hợp đồng MBHHQT 28
2.1. Thương lượng giữa các bên 28
2.2. Hoà giải giữa các bên 28
2.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài 28
2.4. Giải quyết tranh chấp tại Toà án 30



CHƯƠNG II
THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY INDOCHINA 31
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY INDOCHINA 31
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 31
2. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty 33
2.1. Sơ đồ cấu trúc 33
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 33
2.3. Nhân lực 34
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 36
3.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 36
3.2. Mặt hàng kinh doanh 37
1.3. Thị trường hoạt động kinh doanh của Indochina 40
4. Tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT của Indochina trong những năm gần đây 42
II. THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA 42
1. Thực tiễn giao kết hợp đồng MBHHQT tại Indochina 42
1.1. Công tác tìm hiểu đối tác 42
1.2. cách giao kết hợp đồng 44
1.3. Đàm phán hợp đồng 44
1.4. Thực hiện hợp đồng 46
2. Thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Indochina 56
3. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng MBHHQT tại Indochina 61
CHƯƠNG III:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MBHHQT TẠI INDOCHINA 62
I. Đánh giá chung về công tác giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Indochina 62
1. Những kết quả đạt được 62
1.1. Từ việc giao kết các hợp đồng MBHHQT 62
1.2. Từ việc thực hiện các hợp đồng MBHHQT 63
2. Những tồn tại 64
3. Thị trường kinh doanh và định hướng phát triển của Indochina 66
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả về giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT 67
1. Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT 67
1.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnhquan hệ hợp đồng MBHHQT phải có tính ổn định, đồng bộ 68
1.2. Về quản lý hoạt động MBHHQT 69
1.3. Về hợp dồng MBHHQT 69
1.4. Phê chuẩn các điều ước quốc tế về thương mại 70
1.5. Phổ biến kiến thức pháp luật 71
2. Kiến nghị về phía Công ty Indochina 71
2.1. Đối việc việc tìm kiếm đối tác và tiếp cận thị trường mới 71
2.2. Đối với nghiệp vụ đàm phán và giao kết hợp đồng 72
2.3. Đối với quá trình thực hiện hợp đồng MBHHQT 73
KẾT LUẬN 74
PHỤ LỤC 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
CHƯƠNG I:
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1. Khái niệm
Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận (Điều 3 khoản 8- Luật Thương mại 2005) Mua bán hàng hoá quốc tế là hoạt động mua bán hàng hoá được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Việc MBHHQT phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản, hay bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Điều 27- Luật Thương mại 2005)
Cơ sở pháp lý của việc mua bán hàng hoá chính là hợp đồng. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (MBHHQT) trước hết là một hợp đồng mang đầy đủ đặc trưng của một hợp đồng mua bán hàng hoá, nhưng có thêm yếu tố quốc tế. Tính quốc tế của hợp đồng MBHHQT có thể được xác định bằng nhiều cách, được công nhận cả trên phạm vi luật pháp quốc tế và phạm vi luật pháp quốc gia. Việc xác định yếu tố quốc tế này căn cứ vào nơi kinh doanh hay nơi thường trú của các đối tác, hay những tiêu chuẩn tổng quát hơn như việc đánh giá hợp đồng “có quan hệ quan trọng tới nhiều quốc gia”, “liên quan đến sự lựa chọn giữa luật của các nước khác nhau”, hay “có ảnh hưởng đến các quyền lợi trong buôn bán quốc tế”( ) . Theo giả định của nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế ( PICC- Principles of International Commercial Contracts) thì quan điểm về các hợp đồng “quốc tế” nên được giải thích theo nghĩa rộng nhất, để loại trừ những trường hợp không liên quan đến yếu tố quốc tế, ví dụ khi tất cả các yếu tố cơ bản của hợp đồng chỉ liên quan đến một quốc gia cụ thể.
Điều 1 Công ước La Haye 1964 về mua bán hàng hoá quốc tế những tài sản hữu hình, hợp đồng MBHHQT được định nghĩa: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng, trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hay việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng giữa các bên ký kết được thiết lập ở các nước khác nhau” Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng MBHHQT đã gián tiếp định nghĩa loại hợp đồng này khi quy định trong Điều 1: “Công ước này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau”.
Ở Việt Nam, Luật Thương mại 1997 đề cập đến “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài” ở Điều 80, và chỉ đề cập đến những điểm khác biệt của loại hợp đồng này thông qua sự khác biệt trong quốc tịch của các chủ thể tham gia hợp đồng: “hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài”. Luật Thương mại Việt Nam 2005 cũng chỉ đưa ra quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là “thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hay bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” (Điều 27.2)
Việc đưa ra một khái niệm rõ ràng, chính xác cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chưa được quan tâm thích đáng trong khoa học pháp lý Việt Nam. Điều này có thể do Việt Nam mới tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế và trong thực tiễn chưa có vụ tranh chấp nào liên quan đến việc xác định luật áp dụng, căn cứ vào tính quốc tế cuả hợp đồng( ). Một số tác giả đã đưa ra khái niệm cho hợp đồng này trên tinh thần của các công ước quốc tế, các văn bản pháp luật mà Việt Nam đề cập. Tiến sỹ Phan Thị Thanh Hồng – Đại học KT Đà Nãng đưa ra khái niệm: “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thoả thuận ý chí giữa các thương nhân cớ trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là Bên xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi là Bên nhập khẩu và nhận thanh toán. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ thanh toán cho bên xuất khẩu, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận.”( ) Một khái niệm khá phổ biến nữa là của ông Vũ Hữu Tửu-giảng viên cao cấp, già giáo ưu tú Đại học Ngoại Thương Hà Nội thì “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hay hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (Bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng”( )….
Như vậy, ta có thể hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là sự thống nhất về ý chí giữa các bên trong quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố nước ngoài mà thông qua đó, thiết lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể đó với nhau.
Yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng quốc tế được biểu hiện:
- Các bên tham gia giao kết hợp đồng MBHHQT là các thương nhân có quốc tịch khác nhau (nếu chỉ xác định tính quốc tế bằng cách này thì gặp nhiều khó khăn và đôi khi không xác định được do pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của pháp nhân không giống nhau) và có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau (đây là cách xác định theo Công ước Viên 1980 được áp dụng rất phổ biến);
- Hàng hóa - đối tượng của hợp đồng được dịch chuyển qua biên giới quốc gia hay giai đoạn chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thiết lập ở các nước khác nhau;
- Nội dung của hợp đồng bao gồm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua ở các nước khác nhau;
- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên trong quan hệ hợp đồng;
- Luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các điều ước quốc tế và các tập quán quốc tế khác về thương mại và hằng hải.
1.2. Đặc điểm
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận có ý chí giữa các bên giao kết. Đây là đặc trưng rất cơ bản của một hợp đồng nói chung.
- Chủ thể của hợp đồng là bên bán và bên mua là các thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt tại các quốc gia khác nhau. Nếu các bên không có trụ sở kinh doanh thì sẽ căn cứ vào nơi cư trú của họ. Việc căn cứ vào quốc tịch của cá nhân ít được sử dụng do không phổ biến và đôi khi gặp khó khăn ví dụ hai người trực tiếp ký vào hợp đồng đều
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty TNHH Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương- Indochina

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở pháp lý cho việc giao kết và thực tiễn thực hiện hợp đồng bảo hiểm thân tàu của các công ty hà Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
N Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại công ty xây dựng sông Đà II Công nghệ thông tin 0
C Hoàn thiện kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty giao nhậ Luận văn Kinh tế 0
Q Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Đá Đồng Giao Luận văn Kinh tế 2
T hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ giao nhận, vận chuyển hàng và xác định kết qủa kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kế hoạch và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận Khoa học kỹ thuật 0
N Nghiên cứu Luật kết hợp và thử nghiệm khai phá cơ sở dữ liệu hợp đồng giao nhận vận tải tại công ty STC Việt Nam Hệ Thống thông tin quản trị 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top