HD_05

New Member

Download miễn phí Giáo án Địa lý lớp 10 - Cơ cấu nền kinh tế





1-Khái niệm:
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn
nhân lực, đường lối, chính sách, vốn và thị trường.
ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm
phục vụ cho phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định
2-Các nguồn lực
-Nguồn lực vị trí địa lý (tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông.)
-Tự nhiên (đất, khí hậu, khoáng sản, sinh vật.)
-Kinh tế -xã hội (dân cư, vốn, khoa học kỹ thuật.)
3-Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế
-Vị trí địa lý: Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong
việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Cơ cấu nền kinh tế
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Biết được cỏc loại nguồn lực và vai trũ của chỳng đối với phỏt triển kinh tế.
- Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế.
- Biết các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành
phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
- Đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ (cơ cấu kinh tế, thu nhập quốc dân theo đầu
người); vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế; kĩ năng phân tích sự phát triển nền kinh tế qua
một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế.
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ thu nhập quốc dân của các quốc gia trên thế giới.
D. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Sự phỏt triển kinh tế của một lónh thổ dựa trờn cỏc nguồn lực nào? Vai trũ
của cỏc nguồn lực đú với việc phỏt triển kinh tế - xó hội ra sao? Cơ cấu nền kinh
tế được xỏc định gồm thành phần nào?... Đú là cỏc vấn đề chỳng ta cần tỡm hiểu
trong bài học hụm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1:
- Có nhiều cách phân loại
nguồn lực
- Dựa vào sơ đồ sách giáo
khoa, nêu các nguồn lực phát
triển kinh tế, phân tích từng
nguồn lực.
HĐ 2:
I. Cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế
1- Khái niệm:
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn
nhân lực, đường lối, chính sách, vốn và thị trường...
ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm
phục vụ cho phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định
2- Các nguồn lực
- Nguồn lực vị trí địa lý (tự nhiên, kinh tế, chính trị,
giao thông...)
- Tự nhiên (đất, khí hậu, khoáng sản, sinh vật...)
- Kinh tế - xã hội (dân cư, vốn, khoa học kỹ thuật...)
3- Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế
- Vị trí địa lý: Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong
việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng.
+ Nhóm 1: Nêu vai trò, ví dụ
với nhóm nguồn lực vị trí địa

+ Nhóm 2: Nhóm nguồn lực tự
nhiên
+ Nhóm 3: Nhóm nguồn lực
kinh tế xã hội
- Giáo viên bổ sung: Phải biết
đánh giá đúng nguồn lực, khai
thác lợi thế, khắc phục khó
khăn, ví dụ các nước công
nghiệp mới (NIC)
HĐ 3: Dựa vào sơ đồ sách
giáo khoa, nêu các bộ phận
cấu thành cơ cấu nền kinh tế
- Dựa vào bảng 26 nêu sự
chuyển dịch cơ cấu ngành.
Nhận xét ở các nhóm nước,
- Nguồn lực tự nhiên: Cơ sở tự nhiên của quá trình
sản xuất --> tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội: Vai trò quan trọng để
lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với
điều kiện cụ thể
II- Cơ cấu nền kinh tế:
1- Khái niệm
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ
phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định
hợp thành.
2- Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế
a/ Cơ cấu ngành kinh tế:
- Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh
tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng
- Các nước phát triển: Dịch vụ, công nghiệp chiếm tỷ
lệ cao.
- Các nước đang phát triển: Nông nghiệp còn chiếm
tỷ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã tăng
thế giới
- Liên hệ Việt Nam
- HĐ 4
Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa,
nêu các bộ phận của cơ cấu
thành phần kinh tế và cơ cấu
lãnh thổ
- Giáo viên giải thích, làm rõ
- Việt Nam
b/ Cơ cấu thành phần kinh tế:
- Gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại lẫn
nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trên cơ sở bình
đẳng
- Gồm:
+ Khu vực kinh tế trong nước
+ Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài
c/ Cơ cấu lãnh thổ:
Gắn gó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm theo:
+ Toàn cầu
+ Khu vực
+ Quốc gia
+ Vùng
Đánh giá.
- Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là gì ?
- Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
- Sắp xếp các từ, cụm từ cho trong ngoặc (công nghiệp, khu vực kinh tế trong
nước, dịch vụ, vùng, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, quốc gia) vào mỗi
bộ phận của cơ cấu nền kinh tế cho phù hợp:
a. Cơ cấu ngành và khu vực kinh tế:
b. Cơ cấu thành phần kinh tế:
c. Cơ cấu lãnh thổ:
Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy...................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
----------------------------------------------
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top