Download miễn phí Đề tài Giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo cách Tín Dụng Chứng Từ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam





Lời nói đầu 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về tín dụng chứng từ và rủi ro tiềm ẩn trong cách thanh toán tín dụng chứng từ. 3

1. Thanh toán quốc tế và cách thanh toán quốc tế chủ yếu 3

1.1. Khái niệm, điều kiện và vai trò của thanh toán quốc tế 3

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế (TTQT) 3

1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế 3

2. Các cách thanh toán quốc tế chủ yếu 5

3. Khái niệm, trình tự tiến hành và nội dung của cách Tín dụng chứng từ 7

3.1. Khái niệm cách Tín dụng chứng từ 7

3.2. Ý nghĩa của cách tín dụng chứng từ 7

3.2.1. Đối với nhà xuất khẩu 8

3.2.2. Đối với nhà nhập khẩu 8

3.2.3. Đối với ngân hàng thương mại (NHTM) 8

3.3. Cơ sở pháp lý của thanh toán Tín dụng chứng từ: 9

3.3.1. Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 Phòng thương mại Quốc tế Paris (The uniform customs and practice for documentary credit – UCP) (1993 Revision- ICC Publication No.500). 9

3.3.2. Một số quy định và chính sách khác 11

3.4. Nội dung của cách thanh toán tín dụng chứng từ 12

3.4.1. Thư tín dụng thương mại (Letter of Credit - L/C) 12

a. Khái niệm 12

b. Nội dung của thư tín dụng 13

c. Các loại tín dụng thư (Letter of credit – L/C) 14

3.4.2. Quy trình tiến hành thanh toán tín dụng chứng từ 19

a. Các bên tham gia trong thanh toán bằng L/C 19

b. Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng L/C 22

4. Tín dụng chứng từ - một cách thanh toán quốc tế ẩn chứa nhiều rủi ro: 23

4.1. Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ 24

4.1.1. Khái niệm 24

a. Rủi ro đối với bên xuất khẩu 24

b. Rủi ro với bên nhập khẩu 25

c. Rủi ro đối với ngân hàng thương mại: 25

4.1.2. Các loại rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu theo cách TDCT 30

a. Rủi ro kỹ thuật 30

b. Rủi ro chính trị 35

c. Rủi ro ngoại hối 35

d. Rủi ro đạo đức 37

4.2. Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ 38

4.2.1. Đối với rủi ro kỹ thuật 38

4.2.2. Đối với rủi ro ngoại hối 39

4.2.3. Đối với rủi ro đạo đức 39

Chương II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 41

1. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 41

2. Thực trạng hoạt động TTQT theo cách TDCT tại VCB và NHTMCP Quân đội 43

2.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB và NHTMCP Quân đội 43

2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán L/C tại VCB và NHTMCP Quân đội: 47

3. Đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế theo cách L/C tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 55

3.1. Đánh giá rủi ro 55

3.1.1. Rủi ro do người mở L/C mất khả năng thanh toán 56

3.1.2. Rủi ro đạo đức 57

3.1.3. Rủi ro kỹ thuật 58

3.1.4. Rủi ro ngoại hối 62

3.1.5. Rủi ro chính trị 62

4. Nguyên nhân gây ra rủi ro trong thanh toán L/C 65

4.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng 65

4.2. Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng 65

4.3. Nguyên nhân khách quan trên giác độ vĩ mô 66

5. Những bài học kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ: 67

5.1. Đối với đơn vị nhập khẩu: 67

5.2. Đối với các đơn vị xuất khẩu: 68

5.3. Đối với các ngân hàng thương mại: 68

5.3.1. Với vai trò là ngân hàng mở: 68

5.3.2. Với vai trò là ngân hàng thông báo: 69

5.3.3. Với vai trò là ngân hàng xác nhận 69

5.3.4. Với vai trò là ngân hàng chiết khấu: 69

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương mại việt nam 71

1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 71

2. Một số biện pháp các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã thực hiện 72

3. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 74

3.1. Chú trọng nâng cao chất lượng công tác thẩm định đánh giá khách hàng.74

3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp 75

3.3. Thành lập bộ phận quản lý và phòng ngừa rủi ro 76

3.4. Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng 77

3.5. Tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng 79

4. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ và đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam 80

4.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 80

4.2. Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu: 83

4.2. Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ: 84

Kết luận 88

Tài liệu tham khảo 90

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ện pháp như tăng thuế, phá giá đồng nội tệ sẽ được áp dụng và như vậy nó sẽ có ảnh hưởng đến khả năng chi trả của người mua; người mua có thể sẽ không đủ khả năng chi trả và ngân hàng có nguy cơ gặp rủi ro do không đòi được tiền.
Các biến động kinh tế - chính trị - xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tức thì hay lâu dài, đều gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng và khách hàng. Và vì vậy, rủi ro quốc gia luôn là mối đe doạ tới hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, trong đó có hoạt động thanh toán L/C.
4.2.2. Đối với rủi ro ngoại hối
Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với rủi ro ngoại hối trong trường hợp tỷ giá hối đoái biến động hay trạng thái ngoại hối của ngân hàng không tốt. Những tình huống này nếu xảy ra không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà còn ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
4.2.3. Đối với rủi ro đạo đức
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề rủi ro đạo đức đó là vấn đề thông tin không đầy đủ và thiếu chính xác. Đó là việc các bên tham gia không có đầy đủ những thông tin cần thiết về khả năng tài chính, về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như về uy tín và tính trung thực của đối tác, hay được cung cấp các thông tin không chính xác...Vì vậy mà đưa ra những phán đoán và quyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán. Ngoài ra còn do việc thanh toán L/C chỉ dựa trên bề mặt của chứng từ, không căn cứ vào thực trạng của hàng hoá, nên đã tạo khe hở cho một số cá nhân lừa đảo.
Để hạn chế rủi ro đạo đức, vấn đề cốt lõi là phải khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng. Đứng ở góc độ ngân hàng phải tiến hành điều tra thu thập các thông tin chính xác về khách hàng của mình cũng như thông tin về các ngân hàng có liên quan như tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng và mối quan hệ của họ với các ngân hàng khác...từ đó mới có thể có được những khách hàng tốt nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
Chương II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
1. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
ã Được đánh giá là một ngân hàng thương mại của Việt Nam có uy tín nhất, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank-VCB) được Nhà nước xếp hạng vào một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, được tạp chí ASIAN MONEY- tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu á- bình chọn là ngân hàng hạng nhất Việt Nam năm 1995, Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) cấp giấy chứng nhận chất lượng dịch vụ tốt 5 năm liên tục (1996-2000), tạp chí “The Banker” bình chọn là ngân hàng tốt nhất của Việt Nam năm 2000- 2001... Qua nhiều năm đổi mới và hoàn thiện, Ngân hàng Ngoại thương đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các nước phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học để hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ ngân hàng, khuyếch trương quan hệ buôn bán trên các thị trường lớn đầy tiềm năng. Ngân hàng Ngoại thương đã thực sự vững chắc, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời ngày càng khẳng định mình là ngân hàng đứng đầu trong cả nước, luôn cố gắng vươn lên với phương châm “uy tín hiệu quả- luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 1996 đến nay, chỉ tính riêng doanh số xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chiếm 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Ngân hàng Ngoại thương là trung tâm thanh toán liên ngân hàng bù trừ ngoại tệ và cung ứng dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán cho hàng trăm ngân hàng thương mại. Nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương tăng trưởng liên tục, bình quân từ năm 1995 đến tháng 6 năm 2002, tăng trung bình 22% đạt 27,5% tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế (M2). Tổng dư nợ cho vay trực tiếp nền kinh tế của Ngân hàng ngoại thương chiếm 8,3% thị phần, khoảng 12% trong khối ngân hàng quốc doanh. Ngân hàng ngoại thương thường xuyên tham gia các dự án lớn của chính phủ với tư cách là nhà đồng tài trợ. Tổng số vốn cam kết cho các dự án này đến năm 2005 dự kiến đạt trên 2 tỷ USD.
ã Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (NHTMCP Quân đội) tuy mới được thành lập ngày 4/11/1994 song cho đến nay với gần 8 năm hoạt động Ngân hàng này đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Khởi đầu với vốn điều lệ 20 tỷ, sau 8 năm, vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng hơn 10 lần lên 209 tỷ VNĐ, bình quân mỗi năm tăng 20-30 tỷ đồng.
Do nguồn vốn phát triển mạnh, NHTMCP Quân đội đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp, bảo đảm vốn trong thanh toán và đầu tư tín dụng. Tổng mức cho vay của ngân hàng tính đến thời điểm này là 1,743 tỷ đồng. Vốn cho vay của ngân hàng một phần quan trọng được dành để hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chương trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp quân đội đang tham gia các chương trình lớn, trọng điểm của Nhà nước.
Trong 8 năm qua, ngân hàng đã mở rộng mạng lưới đại lý rộng khắp gồm ba phòng giao dịch tại Hà Nội, hai chi nhánh đặt tại TP Hồ Chí Minh (thành lập năm 1996) và tại Hải Phòng (thành lập năm 1998). Ngoài ra, quan hệ quốc tế của ngân hàng cũng được mở rộng, hiện nay, ngân hàng có quan hệ đại lý với trên 200 ngân hàng của 50 nước trên thế giới. Sự mở rộng mối quan hệ này giúp cho ngân hàng phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại cũng được ngân hàng quan tâm và từng bước thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ cung cấp khách hàng.
ã Những thành tựu mà VCB và NHTMCP Quân đội đã và đang đạt được quả là đáng khích lệ. Tuy nhiên hiện nay, hai Ngân hàng này cũng đang phải đương đầu với những khó khăn hiện hữu và tiềm ẩn đa chiều của quá khứ, hiện tại và tương lai. Đó là sự đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong thanh toán quốc tế đặc biệt là theo cách tín dụng chứng từ. Thực trạng này đòi hỏi hai Ngân hàng phải phát triển nhanh hơn, vững chắc hơn để có thể loại trừ được những rủi ro gây thiệt hại không chỉ về mặt vật chất mà còn làm suy giảm uy tín và tiềm lực mà hai ngân hàng đã bỏ công gây dựng bấy lâu nay. Đây cũng là những thách thức mà nếu không có giải pháp hữu hiệu sẽ trở thành nguy cơ to lớn khi thị trường tài chính Việt Nam tiếp tục phát triển trên những tầm cao mới, khi nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào xu thế tất yếu của thời đại là hội nhập khu vực và toàn cầu hoá.
2. Thực trạng hoạt động TTQT theo cách TDCT tại VCB và NHTMCP Quân đội
2.1. Hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB và NHTMCP Quân đội
Đ Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, cho đến nay VCB đã có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng Ngoại thương luôn duy trì được thế mạnh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu. Khách hàng đến với ngân hàng ngày một nhiều hơn và doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng cũng liên tục tăng qua các năm. Chúng ta có...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Năm Hải Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại địa phương Luận văn Luật 0
F Một số giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ du lịch tại khách sạn Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng LD Lào Việt CN Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top