o0perhapslove0o

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Hà Nội





MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu 3

2.1. Phương pháp nghiên cứu 3

2.2. Nguồn dữ liệu 6

3. Bố cục của đề tài 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 7

1 Khái niệm thông tin – thông tin kinh tế làng nghề 7

1.1. Thông tin 7

1.1.1. Khái niệm 7

1.1.2. Cung cấp và xử lý thông tin 7

1.2. Thông tin kinh tế làng nghề 9

1.2.1. Khái niệm kinh tế làng nghề 9

1.2.2. Khái niệm thông tin kinh tế làng nghề (TT KTLN) 9

1.2.3. Đối tượng nhận tin trong hoạt động truyền thông về kinh tế làng nghề 9

2 Hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới sinh viên khối ngành kinh tế 9

2.1. Tổ chức sự kiện (event) là một hoạt động truyền thông 9

2.1.1. Hoạt động truyền thông - Hoạt động tổ chức sự kiện 9

2.1.2. Những yếu tố then chốt đảm bảo cho sự thành công của 1 sự kiện 14

2.2. Tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối tượng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội là một hoạt động đặc thù 16

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

1 Kết quả điều tra 18

“Thăm dò ý kiến sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội về mức độ quan tâm và mong muốn truyền thông thông tin làng nghề tới sinh viên” 18

1.1. Mục tiêu nghiên cứu 18

1.2. Thông tin về đối tượng điều tra 18

1.3. Đánh giá về mức độ quan tâm và hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề 19

1.4. Mục đích tìm hiểu về kinh tế làng nghề của sinh viên 20

1.5. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động tổ chức sự kiện tại trường 22

1.5.1. Mức độ quan tâm của sinh viên tới các hoạt động tổ chức sự kiện tại trường 22

1.5.2. Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của các yếu tố trong một loại hình tổ chức sự kiện cụ thể 24

2 Kết quả điều tra thực nghiệm 29

Hội thảo “Du lịch làng nghề - hướng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề truyền thống khu vực Hà Nội” 29

2.1. Mục đích tổ chức thực nghiệm 29

2.2. Đối tượng tham gia thực nghiệm 29

2.3. Thông tin về mô hình thực nghiệm 30

2.3.1. Vài nét về Hội thảo 30

2.3.2. Thông tin truyền thông 31

2.3.2.1. Thông điệp 31

2.3.2.2. Kênh truyền thông 31

2.4. Kết quả thực nghiệm 32

2.4.1. Mục đích tham gia 32

2.4.2. Đánh giá về tầm quan trọng của các yếu tố trong Hội thảo 32

2.4.3. Hiệu quả truyền thông 33

2.4.4. Ý kiến của sinh viên cho các sự kiện tiếp theo truyền thông TT KTLN 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC SỰ KIỆN VỀ KINH TẾ LÀNG NGHỀ CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 34

1. Phương án chung 34

2. Đề xuất tổ chức hoạt động “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hướng tới kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long” 35

2.1. Mô tả chương trình - Thông điệp của chương trình 36

2.1.1. Mô tả chương trình 36

2.1.2. Thông điệp của chương trình 37

2.2. Đơn vị tổ chức 37

2.3. Quy tŕnh tổ chức chương tŕnh “ Tuần lễ làng nghề với sinh viên hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” 38

2.4. Mô tả về kết cấu chương trình “Tuần lễ làng nghề với sinh viên hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” 39

2.5. Hoạt động truyền thông cho chương trình 45

2.5.1. Mục tiêu truyền thông 45

2.5.2. Kế hoạch truyền thông 46

KẾT LUẬN 50

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ổ chức nó, từ đó mới hình thành chủ đề đúng và công tác chuẩn bị mới xác thực.
Từ việc xác định ngân sách và mục đích sự kiện, xác định cụ thể được loại hình sự kiện, thành lập Ban tổ chức sự kiện, phân công công việc một cách khoa học, hợp lý để đạt được hiệu quả. Loại hình tổ chức sự kiện quyết định đối tượng khách mời tham dự, chi phối việc lựa chọn địa điểm tổ chức sự kiện và cách thực hiện sự kiện.
Hệ thống hóa được các hoạt động tổ chức sự kiện (check list), bao gồm: lên kế hoạch thời gian, hệ thống hóa các hoạt động sự kiện do các thành viên trong BTC thực hiện theo chức năng. Từ đó lập thời gian biểu, lịch trình (timeline) cho công tác chuẩn bị. Trong nội dung này, cần chú trọng đến các phương pháp chuẩn bị tổ chức sự kiện, hình dung sự kiện, tạo hình ảnh ấn tượng cho sự kiện, lập kế hoạch phân bổ ngân sách và lịch thanh toán.
Lựa chọn địa điểm tổ chức sự kiện hợp lý: địa điểm phải phù hợp với nội dung và đặc điểm loại hình sự kiện
Không gian thực hiện sự kiện phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện để các thành viên tham gia hoạt động sự kiện thành công. Không gian thực hiện sự kiện thường có sân khấu và phòng tổ chức sự kiện, sân khấu ngoài trời…
Các hoạt động quảng bá cho sự kiện: các hoạt động truyền thông, quảng bá về sự kiện để thu hút đối tượng công chúng mục tiêu bằng các công cụ truyền thông: thông cáo báo chí, quảng cáo, banner, áp phích, phướn, tờ rơi…
Kiểm soát được các trường hợp phát sinh: trong khi sự kiện diễn ra, sẽ có những rủi ro, những phát sinh bất ngờ xảy ra do các điều kiện khác quan, chủ quan tác động. Nhà tổ chức sự kiện cần có các phương án dự phòng để trong trường hợp rủi ro xảy ra, có thể ứng phó kịp thời. VD: tổ chức sự kiện địa điểm ngoài trời, có thể phát sinh thời tiết xấu, mưa…
Các hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm sau sự kiện: Thông thường, Các công việc sau sự kiện ít được chú ý. Tuy nhiên có một nguyên tắc là dù thành công hay không thì công việc sau sự kiện đều vẫn xuất hiện và cần được giải quyết. Công việc sau sự kiện có tác động điều chỉnh, bổ sung thông điệp đã được truyền đạt trong sự kiện.
Tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối tượng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội là một hoạt động đặc thù
Mục đích của hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối tượng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội , là cung cấp những thông tin cụ thể về Kinh tế làng nghề đến đối tượng sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận được với các giá trị kinh tế, văn hóa của làng nghề truyền thống. Từ đó, tuyên truyền, xây dựng được ý thức, trách nhiệm của sinh viên kinh tế - những người trẻ với việc gìn giữ , bảo tồn và phát triển các giá trị của làng nghề truyền thống. Đặc biệt, trong giai đoạn Kinh tế làng nghề đang gặp phải nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bị mai một như hiện nay, sinh viên Kinh tế - những nhà kinh tế tương lai cần nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của mình trong việc phát triển Kinh tế làng nghề.
Đối tượng mục tiêu của hoạt động tổ chức sự kiện này là sinh viên khối ngành Kinh tế, là những người trẻ, có kiến thức và nhanh nhạy với việc tiếp thu và nắm bắt thông tin.
Hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN là hoạt động xã hội thiên về tính tuyên truyền, giáo dục. Thông qua việc tổ chức các hoạt động sự kiện (hội chợ, triển lãm, cuộc thi…) để giúp nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề kinh tế làng nghề. Vì thế, để tổ chức các hoạt động sự kiện này đòi hỏi sự phối hợp ,làm việc của nhiểu cơ quan, ban ngành, đoàn thể .
Nhà tổ chức có thể là các đơn vị trực thuộc trường đại học (Đoàn, Hội sinh viên…) hay các đơn vị, tổ chức xã hội như Hiệp hội làng nghề, Sở văn hóa thông tin, Ban thanh niên trường học… hay sự phối hợp tổ chức giữa các bên.
Do đối tượng mục tiêu của các hoạt động sự kiện là sinh viên với kiến thức và sự nhạy bén, nhưng tâm lý thích cái mới, ghét sự thụ động, nhàm chán. Trong khi đó, các hoạt động tổ chức sự kiện về truyền thông TT KTLN mang nhiều nội dung về tuyên truyền, giáo dục. Do đó, trong quá trình tổ chức các hoạt động sự kiện cần có sự linh hoạt, đổi mới tạo nên sự đa dạng, phong phú trong nội dung sự kiện, để tạo hứng thú và kích thích sinh viên chủ động trong quá trình tỉm hiểu thông tin về làng nghề.
Chương 2
Báo cáo kết quả nghiên cứu
Kết quả điều tra
“Thăm dò ý kiến sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội về mức độ quan tâm và mong muốn truyền thông thông tin làng nghề tới sinh viên”
Mục tiêu nghiên cứu
Hoạt động tổ chức sự kiện là một trong các công cụ truyền thông thông tin khá hiệu quả tới người xem, đặc biệt hoạt động này đã và đang diễn ra khá phổ biến tại các trường đại học vì vậy nhằm truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề bằng cách xây dựng được các chương trình phù hợp với sinh viên và đạt hiệu quả truyền thông cao nhất cần :
- Thăm dò hiểu biết của sinh viên về làng nghề và kinh tế làng nghề, từ đó có được những kết luận về sự hiểu biết, mức độ quan tâm của sinh viên về kinh tế làng nghề.
- Thăm dò tìm hiểu về mức độ quan tâm cũng như những mong muốn của sinh viên khi tham gia vào các hoạt động tổ chức sự kiện đã diễn ra tại trường, từ đó có các kêt luận để xây dựng các chương trình về kinh tế làng nghề sao cho hấp dẫn người xem nhất.
Thông tin về đối tượng điều tra
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khối ngành kinh tế. Cụ thể, chúng tui đã nghiên cứu 300 phần tử thuộc 5 trường đại học trên địa bàn Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thương, Học viện tài chính, Đại học thương mại, Học viện ngân hàng. Tỷ lệ chọn số sinh viên phỏng vấn theo bảng 1.
Bảng 1 – Thông tin về đối tượng điều tra
Số sinh viên chọn phỏng vấn
Số sinh viên của trường (tương đối)
Kinh tế quốc dân
82
16000
Ngoại thương
51
10000
Học viện tài chính
52
10000
Thương mại
53
10400
Học viện ngân hàng
53
10400
Mục đích của cúng tui là truyền thông thông tin về làng nghề và đặc biệt là thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh viên. Đó là lý do chúng tui chọn đối tượng nghiên cứu là 5 trường thuộc khối ngành kinh tế. Họ là những người năng động, sáng tạo đặc biệt rất quan tâm tới các vấn đề về kinh tế. Nói đến kinh tế Việt Nam thì kinh tế làng nghề là một trong những kiến thức mà sinh viên khối ngành kinh tế nên biết và tìm hiểu.
Đánh giá về mức độ quan tâm và hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề
Để tìm hiểu về mức độ quan tâm, hiểu biết của sinh viên về “kinh tế làng nghề”, chúng ta phân tích bảng số liệu 2
Bảng 2 – Hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề
Con người
Văn hóa
Sản phẩm
Sản xuất
Môi trường lao động
Dự án KHĐT-KHPT
Khác
Số lượng biết (người)
97
110
233
64
69
28
8
Tỷ trọng(%)
32.3
36.7
77.7
21.3
23
9.3
2.7
Nguồn : Số liệu điều tra
Theo bảng trên ta có thể thấy số lượng sinh viên ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Thiết kế tổ chức thi công và Dự toán - Viện Nghiên cứu khoa học và thiết kế công trình biển - Khoa học kỹ thuật 0
L [Free] Thiết kế tổ chức thi công giàn đầu giếng WHP “A” thuộc điều kiện mỏ Sư Tử Đen Khoa học kỹ thuật 0
N [Free] Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen Khoa học kỹ thuật 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hạ L Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định t Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thanh Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Da Giầy Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top