Download miễn phí Đề tài Thương mại điện tử đối với sự phát triển trong lĩnh vực ngân hàng





 

A. Tổng quan về thương mại điện tử 1

1.THƯƠNG MẠI 1

1.1Khái niệm 1

1.2.Vai trò của thương mại 1

2.THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2

2.1.Các khái niệm về thương mại điện tử 2

2.2.Quá trình giao dịch 3

2.3.Lợi ích của TMĐT 4

2.3.1.Đối với Chính phủ 4

2.3.2.Đối với doanh nghiệp 4

2.3.3Đối với người tiêu dùng 5

2.3.5. Đối với ngân hàng 5

2.4.Phân loại ứng dụng của thương mại điện tử. 6

2.4.1.Phân loại theo đối tượng giao dịch của thương mại điện tử 6

2.4.2Phân loại theo nội dung giao dịch của thương mại điện tử 8

3. TMĐT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 8

3.1.Mối quan hệ giữa TMĐT và sự phát triển của ngân hàng. 8

3.2. Ảnh hưởng thương mại điện tử với sự phát triển ngân hàng 11

3.2.1.Tạo ra loại hình ngân hàng mạng. 11

3.2.2.Tạo ra cách thanh toán hiện đại 14

3.2.2.1.Tiền điện tử 14

3.2.2.2.Thẻ tín dụng 15

Qui trình: 16

Số tài khoản 16

Mô hình toán đơn giản có bảo mật (Cybercash) 16

Quy trình: 16

B.THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 17

1.THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 17

1.1.Về hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin. 17

1 17

1.1.1. Những lợi thế để phát triển TMĐT. 17

1.1.2.Những hạn chế. 18

1.2.Về hạ tầng cơ sở con người. 19

1.2.1. Con người trong ngành công nghệ thông tin: 19

1.2.2.Con người trong lĩnh vực ngân hàng. 20

1.3.Môi trường pháp lý. 21

2. TMĐT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 21

2.1.Những nét khái quát về TMĐT trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. 21

2.2. Đánh giá những kết quả đạt được mà TMĐT đã làm nên sự phát triển ngân hàng tại Việt Nam: 23

2.3. Những hạn chế mà TMĐT ở VN chưa tạo nên sự phát triển của NH. 26

C.GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT VÀ 28

PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG 29

1.NÂNG CAO NHẬN THỨC 29

2. CHUẨN BỊ VỀ NHÂN LỰC 30

3.HOÀN THIỆN LUẬT 31

4.PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG HIỆN ĐẠI 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đóng cửa ngay trong một vài năm tới.
Bên cạnh đó, TMĐT cũng là một thách thức đối với sự phát triển của ngân hàng.
Một khi TMĐT được tiến hành rộng rãi thì các ngân hàng truyền thống đang đứng trước một tương lai bi cạnh tranh khốc liệt bởi việc áp dụng thương mại điện tử của các tổ chức phi tài chính như siêu thị, cửa hàng và ngay cả các nhà sản xuất cũng đã bắt đầu đưa ra các sản phẩm tài chính như thẻ mua hàng tín dụng, mua hàng trả chậm, bán bảo hiểm. Các công ty này đang có lợi thế về mạng lưới phân phối sản phẩm đến tận tay khách hàng, giá cả tín dụng cạnh tranh do bù vào lợi nhuận khách hàng mà có trong khi các thủ tục cấp tín dụng của họ cũng đơn giản và linh hoạt hơn nhiều so với hệ thống ngân hàng truyền thống.
Cũng chính vì vậy, các ngân hàng trong nước sẽ phải đối mặt với một thách thức rất lớn là phải tối ưu hoá các hoạt động nghiệp vụ, kinh doanh truyền thống đồng thời cần hiện đại hoá để có đứng vững và phát triển, đáp ứng yêu cầu của thương mại bện tử. Nói cách khác, việc đầu tư vào một số lĩnh vực hoạt động ngân hàng hiện đại cũng có nghĩa là thương mại điện tử. Như vậy, việc các ngân hàng trực tiếp tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử không những là động lực quan trọng để xúc tiến thướng mại điện tử ở Việt Nam mà còn là động lực củng cố và phát triển của bản thân các ngân hàng.
3.2. ảnh hưởng thương mại điện tử với sự phát triển ngân hàng
Phần trên, chúng ta đã phân tích mối quan hệ (cũng chính là sự tất yếu) của thương mại điện tử với sự phát triển của ngân hàng. Còn bây giờ chúng ta sẽ xem xét đến ảnh hưởng TMĐT với ngân hàng. Hay nói cách khác, TMĐT đã làm thay đổi những gì trong lĩnh vực ngân hàng.
3.2.1.Tạo ra loại hình ngân hàng mạng.
Sự tất yếu hình thành loại hình ngân hàng mạng:
Thương mại điện tử trở thành mô hình hoạt động thương nghiệp hoàn toàn mới mà từ trước tới nay chưa hề có nó. Nó đang dẫn tới một cải cách sâu sắc trong lĩnh vực mậu dịch- thương mại. Hơn nữa cải này lại lấy hoạt động và sự nghiệp chưa từng có của ngân hàng điện tử làm tiền đề. Đây bởi vì, khâu trung tâm trong thương mại điện tử là sự lưu động vốn, tức là thanh toán trên mạng. Nó hoàn toàn cần thiết dựa vào Ngân hàng điện rử để thực hiện. Nếu như không có các phương tiện chi trả điện tử phối hợp đúng lúc kịp thời thì thương mại điện tử sẽ trở thành "thương mại giả thiết". Chỉ có khả năng là tình hình hàng hoá điện tử, hợp đồng điện tử mà không có cách gì để trở thành hợp đồng chính thức trên mạng. Do đó, sự phát triển thương mại điện tử yêu cầu các ngành lưu thông tiền tệ phải phát triển đồng bộ với thương mại hoá điện tử. Ngân hàng điện tử trở thành xu thế phát triển lớn mạnh.
Ngân hàng mạng là gì?
E-Bank dịch trực tiếp là Ngân hàng điện tử hay còn gọi là ngân hàng mạng. Tức là giả thiết là các quầy tủ làm việc của Ngân hàng đều nằm trên mạng Internet. Ngân hàng mạng chủ yếu dùng máy tính. Mạng thông tin có thể do Ngân hàng tự xây dựng hay lấy mạng Inter công cộng làm môi giới chuyển tảI, dùng máy tính cá nhân, đơn vị để nhập mạng.
Hình thức của ngân hàng mạng:
Ngân hàng mạng trước mắt có hai hình thức:
+Một loại là Ngân hàng điện tử hoàn toàn mới, hoàn toàn dựa vào Internet mà phát triển. Toàn bộ giao dịch của loại ngân hàng này đều dựa vào Internet để tiến hành. Ví dụ như: Security Network Bank viết tắt là SFNB. Ngân hàng này ra đời tháng 10 năm 1995 tại nước Mỹ. Trước mắt có 450 vạn gia đình Mỹ mỗi tháng có ít nhất một lần sử dụng công năng ngân hàng mạng trên mạng Internet hay công năng chi trả trên tuyến. Dự kiến đến 2005, con số này sẽ lên tới 3350 vạn hộ, chiếm tới 31% tổng số gia đình Mỹ.
+Ngoài ra còn một loại hình nữa là dựa trên cơ sở ngân hàng thương mại hiện có mà phát triển, các nghiệp vụ phục vụ của ngân hàng đều vận dụng trên Internet, thiết lập các cửa phục vụ điện tử mới, tức là treo mác hệ thống ngân hàng điện tử cho các nghiệp vụ truyền thông. ở Trung Quốc, trước mắt xây dựng nghiệp vụ ngân hàng điện tử thuộc loại hình thứ 2. Chừng ấy nhân lực và phương tiện là có thể đủ để không cần ra khỏi nhà mà vẫn có thể làm tốt các loại nghiệp vụ phục vụ của ngân hàng.
Tính ưu việt của ngân hàng mạng:
Ngân hàng mạng có ưu điểm là đi sát với người sử dụng, nó tiện lợi để mọi người sử dụng tuỳ ý. Tuần 7 ngày, ngày 24 tiếng đều có thể làm việc, sử dụng ngay tại nhà, tại công sở hay tại bất kỳ đâu chỉ cần đăng ký địa chỉ của mình trên mạng máy tính điện tử của Ngân hàng mạng thì có thể giải quyết được các nghiệp vụ liên quan. Người sử dụng có thể không bị hạn chế bởi không gian và thời gian, chỉ cần dùng một máy PC và một đường dây điện thoại là có thể đón nhận sự phục vụ tiền tệ trên mạng suốt cả ngày.
So với ngân hàng truyền thống thì ngân hàng điện tử có ưu thế rất lớn do nó đã dùng các kỹ thuật và phần mềm nở rộ. Khách hàng của ngân hàng điện tử chỉ xem lướt nhanh qua máy công cộng, không cần ngân hàng phải, như vậy có thể tiết kiệm phí dùng bảo vệ khách hàng của ngân hàng rất lớn. Hơn nữa khiến ngân hàng chuyên tâm thiết kế các sản phẩm phục vụ và đa dạng hoá. Do đó, có thể sử dụng một cách đầy đủ các tài nguyên trên mạng Internet. Và cũng tránh cho ngân hàng khỏi phải xây dựng mạng lưới chuyên dùng thu tiền lẻ của khách hàng để giảm giá thành và phí bảo vệ.
Căn cứ thống kê của một chuyên gia nổi tiếng của công ty tư vấn nước Mỹ, khi ngân hàng thông qua các phương tiện phục vụ để hoàn thành một khoản giao dịch thì phí tổn có thể phân biệt như sau: Kinh doanh tại quầy mất =1,07 USD, điện thoại ngân hàng mất 0,54 USD, ATMO=27USD, PCO=15USD, Internet =0,1USD. So sánh tình hình trên ta có thể nhìn thấy là: phục vụ ở ngân hàng điện tử chi phí rất thấp.
Ngân hàng điện tử sẽ có thể mang lại chất lượng phục vụ cao. Và có những cải tiến lớn, nghiệp vụ phục vụ lưu thông tiền tệ sẽ được nhất thể hoá, mang tính tiện lợi cao, có thể cung cấp các loại hình phục vụ tổng hợp đối với khách hàng mà nói, chỉ cần họ có thể tiếp cận với Internet thì họ có thể sử dụng được sự phục vụ của Ngân hàng.
Ngân hàng mạng cũng có thể thực hiện tra cứu, tìm hiểu tin tức trong các loại sổ sách của ngân hàng, kịp thời phản ảnh tình hình tài vụ trong sổ sách của khách hàng tại ngân hàng, cung cấp các hình thức phục vụ thuận lợi trong giao dịch của ngân hàng, bao gồm chuyển tiền, chuyển dịch sổ sách, cho vay, mua bán cổ phiếu, giao dịch ngoại hối, giúp quản lý tốt tài sản. Hơn nữa nó còn giảm được chi phí cho khách hàng.
Ngoài các vấn đề trên ra, ngân hàng điện tử còn có thể dễ dàng tiến hành chuyển đổi các văn tự có ngôn ngữ không giống nhau. Điều đó vì ngân hàng điện tử đã tạo ra các điều kiện ưu việt để có thể tin tưởng một cách chắc chắn rằng ngân hàng điện tử sẽ có lực thúc đẩy nhất thể hoá lưu thông tiền tệ toàn cầu. Hơn nữa toàn cầu hoá hệ thống lưu thông tiền tệ sẽ lấy ngân hàng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Thái Hà Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp thương mại Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần thương mại tổng hợp Trung Hiếu Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Phát triển Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh T Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại c Luận văn Kinh tế 2
M [Free] Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top