quyenthiendac

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam





MỤC LỤC

 

A.LỜI NÓI ĐẦU 1

B. PHẦN NỘI DUNG 2

I. SỰ HÌNH THÀNH, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN Ở NƯỚC TA 2

1. Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của các DNVVN 2

2.Vị trí và vai trò của các DNVVN đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. 5

3. Các đặc điểm của DNVVN 17

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNVVN Ở VIỆT NAM. 19

1. Thực trạng của các DNVVN. 21

a) Về tình hình sản xuất - kinh doanh : 22

b) Về vốn tài chính và tín dụng : 23

c. Về thị trường : 25

e. Về kiến thức và tay nghề của lực lượng lao động. 27

f. Về kiến thức và tay nghề của lực lượng quản lý. 28

g. Về mặt bằng kinh doanh của các doanh nghiệp : 29

h. Về khả năng tiếp cận thông tin của hệ thống thông tin. 30

i. Về hệ thống chính sách và pháp luật Nhà nước. 30

III. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNVVN. 32

1. Cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan tới loại hình kinh doanh này. 32

2. Cải cách thủ tục, hành chính. 34

3. Hoàn thiện chính sách thương mại và công nghiệp. 35

4. Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng : 36

5. Hoàn thiện chính sách thuế 39

6. Hoàn thiện chính sách công nghệ đào tạo 41

7. Hoàn thiện chính sách thị trường 43

C. KẾT LUẬN 46

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Có ba lý do thành lập doanh nghiệp được các chủ doanh nghiệp nêu ra theo thứ tự ưu tiên.
+ Có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động : Các chủ doanh nghiệp là người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động về các chủ doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm qua các tổ chức tư vấn, qua công việc làm thuê tại các doanh nghiệp lớn.
+ Có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng hay với thị trường : Các DNVVN là các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu các mặt hàng phục vụ trong nước, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Các DNVVN là các doanh nghiệp rất nhạy bén với thị trường, sự thay đổi của thị trường kéo theo sự thay đổi của các DNVVN để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
+ Dựa vào truyền thống địa phương hay theo hướng dẫn của các viên chức Nhà nước địa phương, các DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết nạn thất nghiệp và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngay tại địa phương. Các DNVVN được sự giúp đỡ của các viên chức Nhà nước tại dịa phương sẽ tạo ra được nguồn kinh phí, tạo ra được tổ chức tài chính tiêu dùng, hệ thống tổ chức đào tạo, hệ thống thông tin, hệ thống tổ chức hỗ trợ đổi mới công nghệ, đảm bảo được quá trình sản xuất và kinh doanh.
- Vốn đầu tư ban đầu và nguồn vốn : Các doanh nghiệp được thành lập sau năm 1990 có quy mô vốn đầu tư lớn hơn so với các DNVVN được thành lập trước đó. Vốn ban đầu của các doanh nghiệp ở nông thôn rất thấp so với thành thị. Năm 1992 ở nông thôn vốn sản xuất bình quân của doanh nghiệp hộ gia đình là 1010USD, của doanh nghiệp tư nhân là 2500 USD, ở thành thị tương ứng là 4200USD và 15140USD. Hầu hết các doanh nghiệp ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít, với 2% DNVVN có vay không trả lãi và trên 2% vay từ các ngân hàng thương mại. Ngay bản thân các DNVVN là các đối tượng có thể tiếp cận dễ dàng với các ưu đãi, chính sách, hỗ trợ về đầu tư, nguồn vốn cũng chỉ đạt được, tỷ lệ rất khiêm tốn : Năm 1998 giải quyết được 124 dự án, năm 1999 là 165 dự án cho 83 DNVVN trong tổng số khoảng 2000 doanh nghiệp do trung ương quản lý, con số này sẽ giúp chúng ta đưa ra hai kết luận.
+ Thứ nhất : Sự phát triển các DNVVN đã thực sự là công cụ huy động mọi nguồn vốn trong dân, vốn vay từ nước ngoài, vốn hỗ trợ của Chính phủ
+ Thứ hai : Việc không sử dụng các nguồn vốn tín dụng đã hạn chế quy mô của doanh nghiệp đó là : các DNVVN thiếu tài sản thế chấp và không xác định giá trị tài sản thế chấp, các DNVVN không đủ khả năng lập dự án kinh doanh và vay vốn, do đó càng khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Chính vì vậy, Nhà nước phải có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DNVVN để các doanh nghiệp này đảm bảo được nguồn vốn của mình để quá trình sản xuất - kinh doanh diễn ra nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
II. Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế chính sách đối với DNVVN ở Việt Nam.
Đổi mới cơ chế quản lý là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế và bản thân bất cứ một nền kinh tế nào cũng có xu hướng vận động phát triển theo xu hướng xoáy trôn ốc ngày một cao hơn. Vì vậy, đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế nói chung, quản lý doanh nghiệp nói riêng là việc phải thường xuyên làm.
Đối với nước ta, một thời gian dài vai trò nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tương ứng với nó là cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp. Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đòi hỏi phải chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý thị trường. Muốnpt1 nền kinh tế đất nước, trước hết phải dựa vào các DNVVN, từ DNVVN mà đi lên doanh nghiệp lớn. Xuất phát từ vai trò của DNVVN rất thấp so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới, đòi hỏi cần thiết phải có cơ chế quản lý mới phù hợp có hiệu quả cao, tạo ra được hành lang pháp lý và môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, để thúc đẩy DNVVN phát triển.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cơ chế quản lý cũ không tự mất đi, cơ chế quản lý mới không tự nhiên hình thành mà nó phải trải qua một quá trình đấu tranh để cơ chế quản lý mới từng bước loại bỏ cơ chế quản lý cũ. Thực tế hơn 8 năm chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường, chưa đủ thời gian, kinh nghiệm để hoàn thiện cơ chế quản lý mới, ảnh hưởng của cơ chế cũ vẫn còn dai dẳng đan xen và đấu tranh với các cơ chế quản lý mới.
Nền kinh tế thị trường với những quy luật kinh tế khách quan vốn có của nó, chính những quy luật ấy điều chỉnh nền kinh tế phát triển và phát triển một cách bền vững. Song không phải không có những hạn chế, vướng mắc, khó khăn, trái ngược với mục tiêu phát triển của xã hội, đó là sự độc quyền cá ớn nuốt cá bé, sự phân hoá giàu cùng kiệt giữa các tầng lớp… Trong điều kiện nước ta hiện nay, với xu hướng nền kinh tế mở, bên cạnh sự tồn tại hàng trăm nghìn DNVVN là hàng ngàn doanh nghiệp lớn của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp lớn tư nhân, kể cả tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài. Mà các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh sản xuất cái gì ? sản xuất như thế nào ? sản xuất cho ai là do doanh nghiệp tự định đoạt. Điều đó dẫn đến sự bất lợi với nguồn vốn lớn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ tạo ra sản phẩm mới chi phí thấp, ngược lại các DNVVN mà đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, với nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu, sẽ tạo ra cùng loại sản phẩm, với chi phí lớn hơn mà chi phí của ccs doanh nghiệp lớn bỏ ra.
Để thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, thì trước hết phải phát triển sản xuất. Nước ta cũng như một số nước đang phát triển khác, nguồn vốn hạn hẹp, nhân lực dồi dào, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, thị trường chưa phát triển, do vậy việc phát triển DNVVN là phù hợp nhất, đáp ứng được mục tiêu công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng nhu cầu cấp bách của đất nước. Về lâu dài, sự phát triển của DNVVN sẽ đóng góp một tỷ trọng lớn trong thu nhập quốc dân. Nhưng thực tế hơn 8 năm đổi mới, DNVVN gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là DNVVN thuộc sở hữu của Nhà nước và các doanh nghiệp “siêu nhỏ”.
1. Thực trạng của các DNVVN.
Theo ước tính của việc quản lý kinh tế trung ương, nếu xét theo tiêu chí về vốn được 5 tỷ đồng thì có 88,2% trong tổng số các DNVVN. Trong đó, đối với khu vực doanh nghiệp thuần túy Việt Nam thì tỷ lệ này là 89,8% và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 33,6%.
Nếu xét theo quy mô lao động trung bình được 200 người thì 96% trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, là các DNVVN. Như vậy xét theo hai tiêu chí (vốn, lao động) thì khoảng 88 - 90% doanh nghiệp ở Việt Nam là các DNVVN. Trong đó có khoảng gần 400 doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước và khoảng trên 35000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong đó, ngành thương mại, dịch vụ sửa ch

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG HOẠT Đ Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Đề án Sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong th Luận văn Kinh tế 0
Z [Free] Đề án Thương hiệu – sự cần thiết cho hàng nông sản Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Sự cần thiết phải tối ưu hoá chương trình sản xuất tối ưu cho doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Sự cần thiết, bản chất và chức năng của tài chính, vai trò của tài chính đối với sự phát triể Luận văn Kinh tế 0
V [Free] SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tài liệu chưa phân loại 0
Q [Free] Sự cần thiết khách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top