Ayize

New Member

Download miễn phí Khóa luận Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank – Thực trạng và giải pháp





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1 3

huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 3

1.1 Ngân hàng thương mại, vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại 3

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3

1.1.2 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại 4

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại 7

1.1.4 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 10

1.2 Lý luận cơ bản về việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng thương mại 13

1.2.1 Ý nghĩa của việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng 13

1.1.2 Các loại tiền gửi và tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng 15

1.1.3 Khái quát cơ chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng taị ngân hàng 18

1.3 Tác động của CNTT tới việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại NHTM 22

1.3.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng 22

1.3.2 CNTT đối với việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng. 24

1.4 Những nhân tố tác động đến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng 26

1.4.1 Điều kiện triển khai quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung 26

1.4.2 Những nhân tố tác động đến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng 29

Chương 2 32

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TÀI KHOẢN KHÁCH HÀNG TẠI VPBANK 32

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của VPBank 32

2.1.1 Sự ra đời của VPBank 32

2.1.2 Phạm vi hoạt động của VP Bank 34

2.1.3) Cơ cấu tổ chức của VP Bank 35

2.2Thực trạng hoạt động kinh doanh của VP Bank 36

2.2Thực trạng hoạt động kinh doanh của VP Bank 37

2.2.1 Thực trạng về nguồn vốn 37

2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn 39

2.2.3 Thực trạng hoạt động khác 41

2.2.4 Kết quả kinh doanh 44

2.3 Thực trạng huy động vốn tại VP Bank 46

2.3.1 Nhận xét chung về công tác huy động vốn tại VP Bank 46

2.3.2 Phân tích tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại VPBank 48

2.4 Những kết quả đạt được, tồn tại và nguyên nhân 65

2.4.1 Những kết quả đạt được 65

2.4.2 Những mặt hạn chế 67

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 68

Chương 3 70

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHƠI TĂNG NGUỒN VỐN THÔNG QUA VIỆC QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TÀI KHOẢN KHÁCH HÀNG TẠI VPBANK . 70

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của VPBank 70

3.2 Giải pháp khơi tăng nguồn vốn huy động của VPBank 72

3.1.1 Giải pháp quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank 73

3.2.2 Giải pháp riêng đối với từng loại tài khoản 80

3.3 Một số kiến nghị đối với các cấp 87

3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước 87

3.3.2Kiến nghị đối với cục bưu chính viễn thông 89

KẾT LUẬN 90

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp và báo cáo thường niên của VP Bank
Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VND và ngoại tệ đã được quy đổi ra VND đến 31/12/2004 là 3872,3 tỉ đồng, tăng 1693 tỉ so với cuối năm 2003, đạt tốc độ tăng là 75%, vượt kế hoạch 39%.
Cơ cấu nguồn vốn : Huy động vốn từ thị trường 1 (các tổ chức kinh tế và dân cư) phát triển tương đối ổn định, tăng 400,07 tỉ đồng , tốc độ tăng là 35 %so với năm 2003. Vốn huy động trên thị trường 2 tăng tới 1,81 tỉ đồng, tốc độ tăng 290% so với năm 2003, chiếm tỉ trọng là 45% tổng nguồn vốn huy động năm 2004.
Mạng lưới huy động: Tính đến thời điểm cuối năm 2004 VPBank có mạng lưới huy động gồm: Hội sở chính số 4 Dã Tượng- Hà Nội và trên 20 chi nhánh, phòng giao dịch ở 5 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Huế. Các chi nhánh, phòng giao dịch của VP Bank đều hoạt động có hiệu quả, góp phần không nhỏ vào kết quả huy động vốn của toàn hệ thống, trong đó đặc biệt là doanh số huy động của Hội sở chính luôn chiếm khoảng 45 % doanh số huy động của toàn hệ thống .
Sản phẩm huy động: Với mục tiêu xây dựng VP Bank thành một trong những ngân hàng bán lẻ đứng đầu khu vực phía bắc, VP Bank đã rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Trong năm 2003, VP Bank đã đưa ra một số sản phẩm huy động vốn mới phục vụ thuận tiện hơn và đem lại lợi ích cao hơn cho khách hàng đó là tiền gửi “siêu lãi suất’’, các hình thức tiết kiệm an sinh mới… Trong năm 2004 VP Bank đã thành công trong việc huy động vốn thông qua việc tổ chức hiệu quả 3 chương trình khuyến mại huy động có sổ số trúng thưởng ( chương trình “ vui xuân năm mới cùng VP Bank”, thực hiệ vào thàng 12 1/2004; chương trình “quà tặng vàng từ VP Bank”, thực hiện vào tháng 11/2004). Đồng thời đưa vào thực hiện một sản phẩm huy động vốn rất được người dân tán thưởng đó là “ Huy động tiết kiệm bù trượt giá đô la” thực hiện đầu tháng 12/2004. Sau hơn một tháng số dư huy động tiết kiệm bù trượt giá đã lên tới gần 80 tỉ đồng.
Nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng trong năm qua cũng đạt kết quả vượt bậc, huy động được trên 2000 tỉ đồng vượt kế hoạch 98,2 %, tăng 112% so với thực hiện năm 2003 đáp ứng nhu cầu vốn cho thanh khoản hàng ngày và giải ngân tín dụng tăng trưởng với tốc độ nhanh .
2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn
a) Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Trong những năm qua nhiệm vụ phát triển tín dụng lành mạnh, an toàn và hiệu quả được VP Bank đặc biệt quan tâm. Đặc biệt năm 2002, tốc độ tăng dư nợ trong hạn đã đạt 45% kết quả chung về hoạt động tín dụng được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng2: Kết quả hoạt động tín dụng của VP Bank từ 2001-2004
Đơn vị : tỉ đồng.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Số tiền
Tăng trưởng
Số tiền
Tăng trưởng
Số tiền
Tăng trưởng
Số tiền
Tăng trưởng
Doanh số cho vay.
920
+18.26
1088
+18.26
1749
+55
2155
+23
Doanh số thu nợ.
851
+6.32
922
+8.34
1444
+52
1724
+19.4
Nợ quá hạn.
27.6
-5.79
23.9
-13.41
11.24
-48
9.04
-19.57
Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp, báo cáo thường niên, bản tin VP Bank.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của VP Bank qua các năm ngày càng tăng, trong khi đó nợ quá hạn thì giảm xuống. Năm 2001 doanh số cho vay mới chỉ đạt 920 tỉ đồng, đến 2004 con số trên đã tăng gấp 2 lần. Doanh số thu nợ cũng diễn biến tương tự. Nợ quá hạn thì lại giảm xuống rất nhiều qua các năm. Trong năm 2003, công tác tiếp thị phát triển khách hàng được chú trọng mạnh, nguồn nhân sự cho các bộ phận phục vụ khách hàng không ngừng được bổ sung và được đào tạo nâng cao trình độ. Hệ thống tiêu chí được xếp hạng tín dụng, được xây dựng và đưa vào thực hiện giúp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 1749 tỉ đồng tăng 55% so với thực hiện năm 2002. Dư nợ cho vay đạt 1525 tỉ đồng tăng 38% so với kết quả năm 2002. Thu nhập thuần từ tiền lãi đạt 69,17 tỉ đồng – cao hơn 47 tỉ đồng so với năm 2002. Năm 2004, doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 2155 tỉ đồng vượt kế hoạch 2% và tăng 23% so với năm 2003. Tại hội sổ cho vay năm được 867 tỉ đồng tăng 25% so với năm trước, vượt kế hoạch 2%, chi nhánh Hồ Chí Minh cho vay được 148 tỉ đồng, tăng 9% so với năm 2003, đạt 91% kế hoạch; chi nhánh Hải Phòng cho vay được 148 tỉ đồng tăng 33% so với năm trước và vượt 10% so với kế hoạch, chi nhánh Đà Nẵng cho vay được 309 tỉ đồng tăng 73% so với năm 2003 và vượt kế hoạch 41%. Tính chung toàn hệ thống dư nợ cho vay đạt 1865,4 tỉ đồng vượt kế hoạch 2%, tăng 22% so với năm 2003, trong đó Hội sổ có số dư 787 tỉ đồng vượt kế hoạch 7,4% tăng 34% so với năm trước; chi nhánh Hồ Chí Minh có số dư 758,5 tỉ đồng, đạt 90% kế hoạch, tăng 6% so với năm 2003; chi nhánh Hải Phòng có số dư 132,5 tỉ đồng, hoàn thành kế hoạch, tăng 30% so với năm 2003; chi nhánh Đà Nẵng có số dư 187,5 tỉ đồng, vượt kế hoạch 44% tăng 58% so với 2003. Cơ cấu nợ 40% dư nợ ngắn hạn, 60% trung dài hạn, 18% bằng VND, 82% bằng USD.
Với phương châm kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro để tích cực phòng tránh thay vì giải quyết rủi ro, VP Bank đã có một hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ và khoa học từ cấp quản trị bậc cao xuống tới từng nhân viên nghiệp vụ: Việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế ba cấp: nhân viên tín dụng - phòng phục vụ khách hàng- ban tín dụng (hay hội đồng tín dụng - tuỳ quy mô khoản vay). Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo được tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy mà hạn chế tối đa được rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn đến nay đã khống chế được dưới 2% tổng dư nợ.
Qua phân tích ở trên đã chứng tỏ rằng quy mô tín dụng cũng như chất lượng tín dụng ngày càng được mở rộng và nâng cao.
b) Hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh chứng từ có giá
VP Bank vẫn duy trì vốn góp cổ phần vào một số doanh nghiệp đang kinh doanh rất có hiệu quả: ngân hàng á châu, công ty TOGi, công ty cổ phần Đồng Xuân,… Ngoài ra, VP Bank còn dành một phần vốn của mình để mua kỳ phiếu, trái phiếu các ngân hàng khác với tổng giá trị khoảng 200 tỉ đồng. Hoạt động đầu tư và kinh doanh giấy tờ có giá đã đem lại cho ngân hàng một nguồn thu nhập trên 10 tỉ đồng.
2.2.3 Thực trạng hoạt động khác
a) Hoạt động thanh toán
Hoạt động thanh toán quốc tế trong thời gian qua vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển với những kết quả ít nhiều có khởi sắc. VP Bank luôn quan tâm tới việc củng cố mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, hiện VP Bank có mối quan hệ với trên 60 ngân hàng đại lý ở 27 quốc gia trên thế giới thông qua mạng SWiET. Nhờ vậy mà chất lượng cũng như hiệu quả thanh toán quốc tế của VP Bank không ngừng được cải thiện.
Bảng3 : Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tạiVP Bank từ 2001 – 2004
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Giá trị
Tăng trưởng%
Giá trị
Tăng trưởng%
Giá trị
Tăng trưởng%
Giá trị
Tăng trưởng%
L/C xuất khẩu
15.3
5.0
16.34
6.8
17.64
8.0
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại côn Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Nâng cao chất lượng quản lý và thi công ở công ty CPC 3 Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Tăng cường quản lý chi phí nhằm tăng lợi nhuận tại Bưu điện tỉnh Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầ Luận văn Kinh tế 1
L [Free] Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý và hoạt động tác nghiệp tại hiệu sách Nguyễn Văn C Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Một số giải pháp quản lý nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú tại công ty TNHH Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top