nofear_bmt

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên tư vấn trong sử dụng dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam





Mục lục

Lời mở đầu 1

Phần I. Xác định những vấn đề liên quan đến đề tài 3

I. Xác định vấn đề và muc tiêu nghiên cứu 3

1.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu 3

1.2. Đối tượng nghiên cứu 6

1.2.1. Đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp do công ty Nền Tảng đào tạo cho dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam. 6

1.2.2. Khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam 7

1.2.3. Đội ngũ lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam 7

1.2.4. Ban chịu trách nhiệm của dự án đào tạo và quản lý đội ngũ nhân viên tư vấn của công ty cổ phần Nền Tảng 7

II. Thưc trạng hoạt động và phát triển của công ty cổ phần Nền Tảng và công ty Unilever Việt Nam 8

2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Nền Tảng 8

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nền Tảng. 8

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần Nền Tảng 8

2.1.3. Nguồn lực của công ty Nền Tảng: tài chính, nhân lực, kỹ thuật 10

2.1.3.1. Nguồn lực về tài chính 10

2.1.3.2. Nguồn nhân lực 10

2.1.3.3. Nguồn lực về kỹ thuật 11

2.1.4. Marketing mix 11

2.1.4.1. Sản phẩm 11

2.1.4.2. Phân phối 11

2.1.4.3. Giá 11

2.1.4.4. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp 11

2.1.4.5. Con người 11

2.2. Tổng quan về công ty Unilever Việt Nam 12

2.2.1. Điểm mạnh của công ty 13

2.2.2. Điểm yếu của công ty 14

2.2.3. Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài 14

2.2.4. Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài 15

2.1.3. Mối quan hệ hợp tác giữa hai công ty. 18

Phần II. Thiết kế dự án nghiên cứu hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên tư vấn sử dụng dòng sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc sắc đẹp của công ty Unilever Việt Nam sau khi được công ty Nền Tảng đào tạo. 20

2.1. Tài liệu thứ cấp 20

2.1.1. Tài liệu về công ty cổ phần Nền Tảng 20

2.1.2. Tài liệu thứ cấp về công ty Unilever Việt Nam 20

2.2. Tài liệu sơ cấp 20

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 22

2.2.2.Lựa chọn mẫu điều tra nghiên cứu 24

2.2.3. Dự toán chi phí cho dự án 25

Phần III. Tổ chức điều tra nghiên cứu hiện trường 27

II. Phân tích và sử lý dữ liệu 31

2.1. Chuẩn bị xử lý dữ liệu 31

2.2. Phân tích dữ liệu 34

2.3. Cách cài đặt và sử dụng SPSS. 35

2.3.1 Cách cài đặt SPSS. 35

2.3.2. Cách sử dụng SPSS 37

2.3.2.1. Khởi động SPSS 37

2.3.2.2. Mã hóa tài liệu và nhập tài liệu 40

2.4. Kết quả các bảng phân tích số liệu 43

2.4.1. Bảng phân tích đối với bảng câu hỏi của khách hàng của dòng sản phẩm của công ty Unilever Việt Nam. 43

2.4.2. Kết quả của bảng phân tích từ đánh giá của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về chương trình đào tạo của công ty cổ phần Nền Tảng. 47

Phần V. Báo cáo kết quả ghiên cứu và đề suất giải pháp hoàn thiện dự án 54

I. Phân tích dữ liệu thu thập được 54

II. Các giải pháp được đưa ra đẻ hoàn thiện dự án đào tạo và quản lý của công ty cổ phần Nền Tảng 56

1. Các vấn đề liên quan chương trình đào tạo 56

2. Về đội ngũ lãnh đạo 57

Kết luận 59

Danh mục tài liệu tham khảo 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tin cần thiết. Bảng câu hỏi là một công cụ có thể thu thập rất nhiều thông tin theo các cách khác nhau để đạt được mục đích của người nghiên cứu. Một bảng câu hỏi được thiết kế là nhằm thu thập và ghi chép lại các thông tin xác đáng, được chỉ định rõ với sự chính xác và hoàn hảo tương đối. Nói cách khác, nó điều chỉnh quá trình đặt câu hỏi và giúp cho việc ghi chép thông tin được rõ ràng, chính xác, thuận tiện. Với mục đích như vậy, bảng câu hỏi cần hoàn thành các chức năng hay nhiệm vụ cốt yếu sau:
Giúp cho người phỏng vấn hiểu rõ ràng câu hỏi.
Khiến cho người được phỏng vấn muốn hợp tác và thúc đẩy việc trả lời câu hỏi trong suất quá trình phỏng vấn.
Khuyến khích những câu trả lời thông qua việc xem xét lại kỹ nội tâm hơn, lục tìm lại trí nhớ đầy đủ, tránh sự trả lời tùy tiện, thiếu trách nhiệm.
Hướng dẫn rõ những điều mà nhà nghiên cứu muốn biết và cách thức trả lời.
Giúp cho việc phân loại và kiểm tra lại cuộc phỏng vấn cũng như kiểm soát tính hiệu lực của các thành viên tham gia trả lời trong cuộc nghiên cứu marketing.
Giúp cho công việc của người phỏng vấn được dễ dàng hơn và làm tăng tốc độ cũng như hiệu quả của quá trình phân tích dữ liệu sau này.
Đối với cuộc nghiên cứu mà tác giả đang tiến hành bảng câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập các thông tin sau:
Bảng câu hỏi 1: dành cho nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp
. Thông tin về sự nhận thức của khách hàng về khách hàng mục tiêu của dòng sản phẩm mỹ phẩm của Unilever Việt Nam: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp.
. Nhận dịnh của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về thay đổi của kỹ năng bán hàng sau chương trình đào tạo của công ty cổ phần Nền Tảng.
. Các vấn đề của nội dung chương trình đào tạo được nhân viên tư vấn đánh giá như thế nào.
Bảng câu hỏi 2: dành cho khách hàng sử dụng sản phẩm của Unilever Việt Nam
. Thông tin về khách hàng của dòng sản phẩm này: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ liên lạc.
. Thông tin về sự đánh giá của khách hàng về chất lượng của dịch vụ tư vấn chăm sóc sắc đẹp của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về các vấn đề: ngoại hình, thái độ, kỹ năng chào hỏi, kỹ năng bán hàng, kỹ thuật lắng nghe, sự am hiểu thi trường, khả năng thuyết phục…
Bảng câu hỏi nhằm thu thập được các thông tin đánh giá của cả khách hàng và nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp về chính hoạt động đào tạo này.
( Hai bảng câu hỏi này được đính kèm ở phần phụ lục )
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để có thể hoàn thành bài viết thì tác giả đã sử dụng hai loại dữ liệu:Tài liệu sơ cấp thu thập từ các đối tượng: đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp, khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm Unilever Việt Nam, đội ngũ lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án của công ty cổ phần Nền Tảng.Tài liệu thứ cấp là tài liệu về nội bộ của công ty Nền Tảng.
Liên quan đến vấn đề này có hai câu hỏi được đặt ra là: (1)loại dữ liệu nào cần có? và (2)những dữ liệu ấy lấy từ đâu?Thực chất của việc định rõ dạng và nguồn dữ liệu là sự chuyển hóa các yêu cầu hay mục tiêu nghiên cứu thành yêu cầu cụ thể về những loại dữ liệu cần đến. Dữ liệu cũng được thu thập để chấp nhận hay từ bỏ một giả thiết bất kỳ nào đó đã được thiêt lập.Dữ liệu cần có phải đáp ứng được một số yêu cầu sau:
Những thông tin mà dữ liệu chứa đựng phải phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
- Dữ liệu phải xác thực trên cả hai phương diện: (1)giá trị,nghĩa là lượng định được những mục tiêu mà cuộc nghiên cứu đặt ra;(2) tin cậy,nghĩa là nếu lặp lại cùng một phương pháp phải sinh ra cùng một kết quả.
- Dữ liệu phải được thu thập trong thời gian thích hợp với những chi phí chấp nhận được.
- Dữ liệu phải đáp ứng yêu cầu và thỏa mãn được người đặt hàng nghiên cứu.
- Dữ liệu có thể được phân loại nhiều cách và theo đó mà chúng được phân chia thành dạng cụ thể khác nhau:
- Sự kiện, kiến thức, dư luận, ý tưởng, động cơ.
- Dữ liệu phản ánh tác nhân, kết quả,mô tả tình huống và nơi được thu thập.
- Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng.
- Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
Trong các cách phân loại trên,sự phân chia dữ liệu thành dữ liệu thành hai loại: thứ cấp và sơ cấp mang tính phổ biến và có ý nghĩa quan trọng bởi vì hai loại dữ liệu này chứa đựng tất cả những loại thông tin khác nhau mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng hay mong muốn sử dụng. Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu thu thập lần đầu tiê để phục vụ cho cuộc nghiên cứu đang tiến hành. Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu thu thập cho mục đích khác nào đó, đã sẵn có ở đâu đó và có thể được sử dụng cho cuộc nghiên cứu đang tiến hành.
Đối với dữ liệu sơ cấp của cuộc nghiên cứu thu thập thường khó khăn phức tạp hơn.Có ba phương pháp để thu thập dữ liệu sơ cấp là: quan sát, thực nghiệm, điều tra phỏng vấn. Trong phương pháp điều tra phỏng vấn các nhà nghiên cứu có thể sử dụng các hình thức khác nhau như: phỏng vấn qua điện thoại,điều tra qua thư tín và phỏng vấn cá nhân trực tiếp và phỏng vấn nhóm tập trung.Trong quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp,các nhà nghiên cứu không nhất thiết chỉ sử dụng một phương pháp nêu trên mà họ có thể sử dụng kết hợp các phương pháp với nhau.Như ở siêu thị có một số công ty đã phát triển các chương trình ảo cho phép “đi qua”các siêu thị và chọn món hàng mình cần máy tính sẽ tự động ghi lại hình hành động mua hàng của họ và xem xét phản ứng của họ với các biến số marketing hỗn hợp như giá cả,đóng gói, màu sắc sản phẩm,và hình thức trưng bày.Đối với cuộc nghiên cứu về dự án đào tạo nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: các thông tin cần thiết về đánh giá của nhân viên tư vấn chăm sóc sắc đẹp, đội ngũ lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án của công ty cổ phần Nền Tảng về hoạt động đào tạo của công ty cổ phần đào tạo. Và đánh giá của khách hàng của dòng sản phẩm mỹ phẩm của công ty Unilever Việt Nam về chất lượng của dịch vụ tư vấn và chăm sóc sắc đẹp của đội ngũ nhân viên. Phương pháp thu thập là: đối với đội ngũ nhân viên tư vấn thì dùng hình thức trả lời phỏng vấn bằng bảng hỏi.Đối với khách hàng thì tác giả sử dụng hình thức: phỏng vấn trực tiếp,hính thức phát phiếu,phát thư,phỏng vẩn trên mạng. Còn đối với , đội ngũ lãnh đạo của công ty Unilever Việt Nam, ban chịu trách nhiệm của dự án của công ty cổ phần Nền Tảng thì sử dụng hình thức phỏng vấn sâu. mà không cần bảng hỏi.
So với dữ liệu sơ cấp thì dữ liệu thứ cấp thường đơn giản hơn nhiều. Ngày nay trình độ khoa học công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và cách thu thập dữ liệu sơ cấp.Để có thể hoàn thành bài viết có chất lượng tác giả phải biết thu thập và chọn lọc thông tin thông qua các phương tiện và các tài liệu có độ chính xác cao.Có thể thu thập dữ liệu thứ cấp theo hai nguồn khác nhau:ngu...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top