ngothanhtai89

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội





MỤC LỤC

 

LỜI MỎ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG 3

1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3

1.1.1. Khái niệm và phân loại cho vay 3

1.2. CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng 5

2.2 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. 5

1.2.2.1. Đối với người tiêu dùng. 5

1.2.2.2 Đối với ngân hàng thương mại. 6

1.2.2.3. Đối với nền kinh tế xã hội. 6

1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng. 7

1.2.4.Phương pháp cho vay tiêu dùng. 9

1.2.5. Phân loại cho vay tiêu dùng. 11

1.2.5.1. Theo hình thức bảo đảm tiền vay. 11

1.2.5.2. Theo mục đích vay. 16

1.2.5.3. Theo cách hoàn trả. 16

1.2.5.4. Theo cách tài trợ 19

1.3 .HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 21

1.3.1. Khái niệm về hiệu quả cho vay tiêu dùng 21

1.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. 22

1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu dư nợ cho vay 22

1.3.2.2. Các chỉ tiêu nợ quá hạn. 23

1.3.2.3. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay. 24

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại 24

1.3.3.1 Nhân tố từ bên trong ngân hàng. 24

1.3.3.2 Nhân tố từ khách hàng 30

1.3.3.4 Nhân tố từ đơn vị hỗ trợ hoạt động của ngân hàng. 31

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI. 32

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI 32

2.1.1 Quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của chi nhánh. 32

2.1.2. Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội. 33

2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội trong thời gian qua. 35

2.1.3.1 Huy động vốn 35

2.1.3.2. Hoạt động đầu tư tín dụng tại NHNH& PTNT Hà Nội giai đoạn 2005-2007. 38

2.1.3.3.Hoạt động thanh toán quốc tế 41

2.1.3.4. Phát triển dịch vụ ngân hàng. 43

2.1.3.5. Công tác khác 44

2.1.3.6. Kết quả tài chính. 45

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA. 45

2.2.1. Hình thức cho vay tiêu dùng. 45

2.2.1.1 . Cho vay xây dựng mới, sửa chữa cải tạo, mua nhà ở. 46

2.2.1.2. Cho vay người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. 47

2.2.1.3. Cho vay cầm cố chứng từ có giá. 47

2.2.1.4. Cho vay du học 48

2.2.2. Quy trình cho vay tiêu dùng. 48

2.2.3. Hiệu quả cho vay tiêu dùng: 52

2.2.3.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng. 52

2.2.3.2. Phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng 56

2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI. 61

2.3.1. Kết quả đạt được 61

2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân. 62

2.3.2.1. Hạn chế. 62

2.3.2.2. Nguyên nhân. 63

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI. 69

3.1. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CHI NHÁNH NHNN & ĐỊNH PTNT HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI. 69

3.1.1 Thuận lợi và khó khăn trong cho vay tiêu dùng. 69

3.1.2. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 72

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNT HÀ NỘI. 72

3.2.1. Thiết lập và hoàn thiện chính sách cho vay tiêu dùng. 73

3.2.2. Xây dựng chiến lược Marketting đối với hoạt động cho vay tiêu dùng. 74

3.2.3. Đa dạng hoá cách cho vay tiêu dùng. 76

3.2.4. Đổi mới công nghệ . 77

3.2.5. Xây dựng áp dụng hệ thống điểm tự động trong khâu thẩm định của ngân hàng đối với khách hàng. 77

3.2.6. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. 78

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ. 80

3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước. 80

3.3.2. Kiến nghị với NHNN % PTNT Việt Nam. 81

KẾT LUẬN 82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2.1.1 Quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của chi nhánh.
NHNN & PTNT Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for Agriculture and Rual Development, viết tắt là VBARD, trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ- Ba Đình-Hà Nội. NHNN & PTNT Việt Nam là một trong những NHTM Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và chủ lực trong hệ thông ngân hàng Việt Nam.
Là đơn vị trực thuộc NHNN & PTNT Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( nay là Thống đốc NHNN Việt Nam ).NHNN & PTNT Hà Nội sớm gặp phải những khó khăn ngay từ những ngày đầu mới thành lập. Với 1182 lao động, chỉ với 18 tỷ đồng vốn thành lập, chủ yếu tiền gửi Ngân sách huyện, dư nợ tín dụng 16 tỷ đồng mà hầu hết là nợ tồn đọng cho vay của các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã., trụ sở phưong tiện, kho tàng không đáp ứng yêu cầu kinh doanh, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn. Ngân hàng luôn hoạt động trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt Những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển nông nghiệp Trung ương, ngân hàng cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các công ty lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các doanh nghiệp. Song nhờ có những quyết sách táo bạo đổi mới nhận thức và những nỗ lực không ngừng, chỉ sau hơn hai năm hoạt động từ năm 1990 trở đi NHNH & PTNT Hà Nội đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, NHNN & PTNT Hà Nội đã bước đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động
2.1.2. Mạng lưới hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội.
Từ 2006 thực hiện đề án cơ cấu lại ngân hàng và đề án kinh doanh trên địa bàn đô thị loại I giai đoạn 2006-2010, hoạt động theo mô hình ngân hàng kinh doanh đa cấp, NHNH & PTNT Hà Nội có 11 chi nhánh cấp II và 37 phòng giao dịch trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội trong thời gian qua.
2.1.3.1 Huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động đến 2007 đạt 15.468 tỷ đồng tăng 2623 tỷ đồng so với 2006 , tốc độ tăng trưởng 20,4%.
Bảng 2.1: Tình hình biến động nguồn vốn thời kỳ 2005 – 2007.
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng nguồn vốn huy động
11,601
12,845
15,468
Tăng trưởng( tỷ đồng)
+ 2325
+ 1245
+ 2623
Tăng trưởng( %)
+25%
+11,07%
20,4%
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2007)
Biểu đồ cho thấy nguồn vốn huy động qua các năm liên tục tăng trưởng. Năm 2005 nguồn vốn huy động đạt 11601 tỷ đồng tăng 2325 tỷ đồng(25%) so với 2004. Năm 2006 nguồn vốn huy động đạt 12045 tỷ đồng, tăng 1245 tỷ đồng(11,07%) so với năm 2005. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 15468 tỷ đồng, tăng 2623 tỷ đồng(20,4%) so với năm 2006.
Bảng 2.2 : Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh
NHNN & PTNT Hà Nội
( Đơn vị : tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
( % )
Số tiền
%
Số tiền
%
Nguồn vốn huy động
11601
12845
+ 11
15468
+ 20
1. tiền gửi của KBNN, TCTD trong nước
3637
31.4
4,359
34
6,123
39.6
2. Tiền gửi của khách hàng
7,666
66.1
5864
60.1
8595
55.6
Tiền gửi không kỳ hạn
2.934
38.3
3,256
42,2
3.520
40.9
Tiền gửi có kỳ hạn
4.732
61.7
4,462
57.8
5.075
59.1
3. Phát hành giấy tờ có giá
298
2.5
768
5.9
750
4.8
Trong nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động tiền gửi của khách hàng bao gồm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhât, năm 2005 là 66,1 % , năm 2006 là 60.1 % , năm 2007 là 55.6 %. Song số lượng tiền gửi từ các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp liên tục gia tăng từ 7,666 tỷ đồng năm 2005 lên 7,178 tỷ đồng năm 2006 và 8,595 tỷ đồng năm 2007.
Sự sụt giảm về tỷ trọng của các khoản tiền gửi từ khách hàng là do sự gia tăng liên tục của các khoản tiền gửi từ Kho bạc Nhà nước và các Tổ chức tín dụng trong nước.Liên tiếp trong các năm 2005, 2006, 2007 tỷ trọng khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà Nước và các Tổ chức tín dụng là 31.4 %, 34 % và 39.6 %. Đây là nguồn vốn có khả năng huy động lớn với chi phí thấp, nhưng cũng là nguồn vốn dễ làm mất ổn định cơ cấu của NHNN & PTNT Hà Nội do có thể có những trường hợp các khách hàng lớn này cần rút vốn làm cho nguồn vốn của ngân hàng giảm đột ngột, làm mất tính ổn định của nguồn vốn ngân hàng.
Trong tổng khoản tiền gửi của khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, năm 2005 chiếm tỷ trọng 61.7 %, năm 2006 là 57.8 % và năm 2007 là 59 %. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, sự ổn định của nguồn vốn này tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội. Kết quả trên đã chứng tỏ Chi nhánh đã giữ vững các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống mà còn tạo ra nhiều khách hàng mới.
Vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Giấy tờ có giá mà chi nhánh phát hành bao gồm chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu ngân hàng. Đây là loại vốn vay ngắn hạn nhưng có thời hạn ổn định, nhờ đó tạo ra tính chủ động trong hoạt động của ngân hàng. Mặt khác việc hạch toán kế toán đơn giản thủ tục gửi và lĩnh dễ dàng, ngân hàng thu ận lợi trong việc tổ chức mạng l ưới huy động và chi trả kỳ phiếu.Tuy nhiên tính thanh khoản của nó không cao không thu hút được nhiều khách hàng. Hơn nữa việc huy động vốn phụ thuộc vào nhu cầu vốn từng thời kỳ của ngân hàng, lãi suất thường cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm.
Tuy nhiên kết quả thu được từ hoạt động huy động vốn là khá khả quan.
Đạt được kết quả trên là do chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, mạng lưới các chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch đặt ở khu vực đông dân cư trên địa bàn Hà Nội thực hiện triển khai huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng tiền gửi như huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng bằng hiện vật, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm lũy tiến số dư theo lãi suất ... với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau, linh hoạt, phù hợp với lãi suất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là lãi suất huy động vốn ngoại tệ và sự biến động giá cả theo từng thời điểm đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng vốn từ dân cư. Không những thế, cùng với phong cách giao dịch văn minh, lịch sự và cơ sở vật chất được nâng cấp và hoàn thiện đã góp phần gia tăng vốn huy động trong dân cư, các TCKT, TCXH.
Việc chú trọng huy động vốn đã tạo điều kiện cho chi nhánh đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương Khu công nghiệ Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top