Download miễn phí Khóa luận Một số ý kiến về hoàn thiện kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoằng Hoá - Thanh Hoá





MỤC LỤC

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG . 1

1. Khái quát về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 1

1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng. 1

1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng. 4

1.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân . 5

1.3.1 Tín dụng Ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình sản xuất, và tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế. 5

1.3.2 Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và thúc đẩy sản xuất . 6

1.3.3 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông và kiềm chế lạm phát. 6

1.3.4 Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế của các đơn vị vay vốnvà trong toàn bộ nền kinh tế. 7

1.3.5 Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài . 7

1.4 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng thương mại. . 7

1.5 Các cách cho vay . 9

2. Vai trò của kế toán Ngân hàng . 13

2.1 Vai trò của kế toán cho vay. 14

2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay . 15

3. Tổ chức nghiệp vụ kế toán cho vay. 15

3.1.Chứng từ dùng trong kế toán cho vay. 15

a. Chứng từ gốc . 15

b. Chứng từ ghi sổ .16

3.2. Tài khoản dùng trong kế toán cho vay . 16

3.2.1 Tài khoản cho vay từng lần . 16

3.2.2 Tài khoản cho vay theo hạn mức . 17

3.2.3 Tài khoản nợ quá hạn . 17

3.3 Tóm lược quy trình kế toán cho vay, thu nợ . 18

3.3.1. Quy trình kế toán cho vay ,thu nợ đối với cách cho vay từng lần. 18

3.3.1.1 Kế toán giai đoạn cho vay . 18

3.3.1.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi . 18

3.3.2 Tóm lược quy trình kế toán cho vay,thu nợ theo hạn mức tín dụng .20

3.3.2.1 Kế toán giai đoạn cho vay . 20

3.3.2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ ,thu lãi . 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HOẰNG HOÁ-THANH HOÁ . 23

1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá- Thanh Hoá . 23

1.1 Một số nét về kinh tế xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng huyện Hoằng Hoá. 23

1.2 Khái quát về sự hình thànhvà nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá. 25

2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hoằng hoá trong những năm qua . 26

2.1. Hoạt động nguồn vốn . 26

2.2 Hoạt động sử dụng vốn . 31

2.3 Công tác kế toán, ngân quỹ, kết quả tài chính. 37

3. Tình hình thực hiện kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá. 38

3.1 Tình hình kế toán cho vay nói chung . 38

3.2 Vấn đề lưu trữ hồ sơ vay vốn của kế toán cho vay . 40

3.3. Việc tôn trọng tính pháp lý của chứng từ kế toán cho vay . 41

3.4 Vấn đề trả nợ gốc trước hạn đối với cho vay từng lần . 42

3.5 Mối quan hệ giữa cán bộ kế toán và cán bộ tín dụng . 43

3.6 Áp dụng tin học voà kế toán cho vay. 44

4. Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh và kế toán tại NHNo&PTNT Hoằng hoá. 45

4.1. Về công tác nguồn vốn . 45

4.2 Về đầu tư tín dụng . 45

4.3 Về công tác kế toán, ngân quỹ . 46

4.4 Về công tác kiểm tra, kiểm toán . 47

4.5 Về công tác quản trị điều hành . 47

4.6 Về công tác kế toán cho vay . 47

5. Nguyên nhân của những tồn tại . 50

5.1. Nguyên nhân chủ quan . 50

5.2.Nguyên nhân khách quan . 52

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN HOẰNG HOÁ - THANH HOÁ. . 53

1.Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTHoằng hoá. 53

1.1.Các mục tiêu . 53

1.2. Các giải pháp thực hiện . 53

2. Các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng và hoàn thiện kế toán cho vay . 56

2.1.Mở rộng cách cho vay . 56

2.2.Kiểm tra giám sát vốn vay . 56

2.3.Thực hiện thu hồi nợ gốc, lãi phù hợp với từng khoản vay . 57

2.4.Đẩy mạnh thu hồi quá hạn, tránh tình trạng tồn đọng nhiều nợ quá hạn.57

2.5.Phạt chậm trả đối với khoản lãi chưa thu . 58

2.6.Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường . 59

2.7.Hoàn thiện hơn nữa chương trình tin học trong kế toán cho vay tại Ngân hàng Hoằng Hoá. 59

3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp. . 61

3.1.Kiến nghi với nhà nước và ngân hàng nhà nước . 61

3.2.Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt nam . 62

3.3. Kiến nghị với ngân hàng tỉnh Thanh hóa . 62

3.4.Kiến nghị với NHNo&PTNT Hoằng hoá . 63

3.5.Kiến nghị với chính quyền đia phương . 63

Phần 3: Kết luận

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


án, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng Hoá đã đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau như: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn trả lãi trước, trả lãi sau đồng thời mở rộng thêm các điểm huy động mới ở các vùng trung tâm kinh tế của Tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho những người gửi tiền. Ngân hàng cũng đã vận động, kích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên Ngân hàng Hoằng Hoá đã huy động được một khối lượng vốn lớn đáp ứng được nhu cầu về vốn cho khách hàng. Thể hiện, tính đến ngày 31/12/2003 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát trển nông thôn huyện Hoằng Hoá đạt được 88.736 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 15.673 triệu đồng, tốc độ tăng 21,4%.
Chúng ta có thể thấy sự tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoằng Hoá năm 2003 so với các năm trước thông qua số liệu sau:
Bảng1: Tổng nguồn vốn phân theo thời gian gửi.
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tăng/giảm
+(-)
%
Tổng nguồn vốn
73.063
88.736
15.673
21,4
1. Nội tệ
72.373
86.455
14.082
19,4
a. TG KKH
19.259
10.929
- 8.330
- 43,2
TG KB&BHXH
12.342
7.106
- 5.236
- 42,4
b. TG CKH >12 tháng
15.960
19.187
3.227
20,2
c. TG CKH < 12 tháng
37.154
56.339
19.185
51,6
2. Ngoại tệ USD
46.000
147.196
101.196
219,0
Quy VND
690
2.281
1.591
230,0
Bảng 2: Tổng nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
TH 2002
TH
2003
TT
So 2002
Năm 2002
Năm 2003
+(-)
%
Tổng nguồn vốn
73.063
88.736
a. Nội tệ
72.373
86.455
100%
100%
14.082
19,4
Tổ chức kinh tế
12.342
7.105
17%
82%
- 5.237
- 42,4
Dân cư
60.021
79.350
83%
91,8%
19.329
32,2
b. Ngoại tệ
46.00
147.196
101.196
219
Tổ chức kinh tế
Dân cư
46.000
147.196
101.196
219
Quy VNĐ
690
2.281
1.591
230
Bảng 3: Nguồn vốn huy động dân cư theo chi nhánh.
Đơn vị: Triệu đồng
Tên đơn vị
TH 2002
KH
2003
TH
2003
So sánh
Năm 2002
KH
+(-)
%
+(-)
%
Trung tâm
36.441
46.647
44.499
8.058
22
2.141
95
Nghĩa trang
16.056
20.658
23.855
7.799
48
3.197
115
Hoằng lộc
2.297
11.377
11.086
8.789
52
-291
97
Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tổng nguồn vốn huy động 88.736 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 15.673 triệu, tốc độ tăng 21,4%
Trong đó:
+ Vốn huy động ngoại tệ: 147.196 USD quy đổi ra VND là 2.281 triệu tăng so với năm 2002 là 101.196 USD VND là 1.591 triệu, tốc độ tăng 219% chủ yếu là nguồn vốn huy động của dân cư.
+ Vốn huy động nội tệ: 86.455 triệu tăng 14.082 triệu, tốc độ tăng 19,4 so với năm 2002 và bằng 103% kế hoạch năm.
Nguồn vốn nội tệ huy động từ các tổ chức kinh tế (kho bạc, bảo hiểm xã hội) 7.105 giảm so với năm 2002 là 5.236 triệu, nguồn vốn này phụ thuộc vào nguồn phân bổ của đơn vị quản lý cấp trên của các đơn vị.
Nguồn vốn nội tệ huy động từ dân cư 79.350 triệu, tăng 19.329 triệu tốc độ tăng 32,2% so với năm 2002 bằng 103% kế hoạch tỉnh giao.
Về cơ cấu nguồn vốn nội tệ:
+ Tiền gửi không kỳ hạn 10.929 triệu giảm 8.330 triệu so với năm 2002 do giảm tiền gửi của kho bạc và bảo hiểm xã hội là 5.236 triệu, giảm khu vực dân cư là 432 triệu, vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 12,63% trong tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là 19.187 triệu, tăng so với năm 2002 là 3.227 triệu tốc độ tăng 20%, chiếm tỷ trọng 21.6% trong tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dưới tháng là 56.339 triệu tăng so với năm 2002 là 19.185 triệu, tốc độ tăng 51,6% chiếm tỷ trọng 63.4 % trong tổng nguồn vốn.
Bình quân vốn huy động một cán bộ là 1.823 triệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy, nguồn vốn của Ngân hàng trong 2 năm liền đều tăng trưởng, trong đó chủ yếu là nguồn gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng, nguồn vốn này ổn định và tăng trưởng qua nhiều năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
Để đạt được kết quả như vậy, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng hoá có những giả pháp tích cực sau đây để tăng nguồn vốn:
+ Triển khai đầy đủ các biện pháp chỉ đạo huy động vốn, các hình thức huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh đến từng cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, giao chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm. Quyết toán kế hoạch gắn với quyết toán tài chính đến từng cán bộ.
+ Các sản phẩm huy động vốn mới được tuyên truyền quảng cáo trên phương tiện thông tin huyện, xã và được phổ biến trong các cuộc họp của huyện đã được 664 khách hàng gửi theo hình thức, bậc thang, tiết kiệm dự thưởng…. Với tổng số dư huy động là 4.833 triệu đồng. Trong đó tiết kiệm dự thưởng 128 khách hàng có số dư 2.595 triệu.
+ Điều tra nắm chắc số hộ thu nhập thường xuyên, những hộ có người đi lao động nước ngoài (thực hiện huy động vốn có địa chỉ). Tích cực khai thác những nguồn vốn nhỏ lẻ đây là nguồn vốn ổn định trong dân cư, riêng nguồn vốn huy động trong dân cư đến 31/12/2003 là 79.440 triệu đồng và 147.196 USD ( Quy VND 2.281 trệu đồng). Tổng nguồn vốn huy động trong dân cư tăng 19.414 triệu tốc độ tăng 32,3% so với năm 2002, bằng 103% kế hoạch Tỉnh giao.
+ Trang bị thêm cơ sở vật chất, thiết bị, thủ tục tiền gửi đơn giản, đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao không ngừng đổi mới phong cách làm việc, thời gian giao dịch hợp lý nên đã thu hút nhiều tầng lớp dân cư đến gửi tiền.
+ Quá trình chỉ đạo điều hành đã nắm bắt diễn biến về giá cả, biến động lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng, kho bạc bưu điện để xin Ngân hàng nông nghiệp tỉnh cho phép áp dụng lãi suất thành phố đối với những khách hàng có ý rút để gửi các Ngân hàng thành phố từ đó tạo ra thị phần huy động vốn có tỷ trọng cao.
Số dư huy động của các tổ chức trên địa bàn:
Ngân hàng nông nghiệp: 88.825 triệu - Thị phần 86,87%
Quỹ tín dụng: 4.600 triệu - Thị phần 4,495%
Tiết kiệm bưu điện: 4.700 triệu - Thị phần 4,59%
Trái phiếu kho bạc: 4.200 triệu - Thị phần 4,1%
+ Tư tưởng nhận thức cuả cán bộ có nhiều chuyển biến trong công tác huy động vốn, từng bộ phận, từng cá nhân chủ động khai thác trong dân cư để có số dư tăng cao.
Từ những việc làm trên, với tốc độ tăng trưởng cao vượt kế hoạch Tỉnh giao là sự phấn đấu nỗ lực của tất cả cán bộ viên chức trong cơ quan đối với công tác huy động vốn, giữ vững thị phần của Ngân hàng nông nghiệp rộng lớn trên địa bàn.
2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoằng hoá thực hiện phương châm "đi vay để cho vay"với mục đích đưa đồng vốn đến với khách hàng để cho họ phát triển kinh doanh, ổn định đời sống, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn. Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lược huy động nguồn vốn tại chỗ, Ngân hàn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top