Frewen

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 2

TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM THÔNG QUA VIỆC MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI 2

1.1. Vai trò của vốn tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 2

1.1.1 Cơ cấu vốn huy động tiền gửi 2

1.1.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn 2

1.1.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn 2

1.1.1.3. Tiền gửi tiết kiệm 3

1.1.2. Vai trò của vốn tiền gửi đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 3

1.2. Khái quát về tài khoản tiền gửi 4

1.2.1. Hệ thống tài khoản kế toán của NHTM 4

1.2.1.1. Khái niệm về hệ thống tài khoản kế toán của NHTM 4

1.2.1.2. Đặc điểm hệ thống kế toán của NHTM 4

1.2.1.3. Phương pháp mã hoá hệ thống tài khoản kế toán của NHTM 4

1.2.2. Các loại tài khoản tiền gửi 6

1.2.2.1. Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn 6

1.2.2.2. Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 7

1.2.2.3. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm 8

1.2.3. Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi 8

1.2.3.1. Thủ tục mở tài khoản tiền gửi của khách hàng 8

1.2.3.2. Sử dụng tài khoản tiền gửi 10

1.3. Công nghệ thông tin trên phương diện mở và sử dụng tài khoản tiền gửi 13

1.3.1. Tác động của công nghệ thông tin đến công tác mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại các NHTM 13

1.3.2. Tác động của một số nhân tố khác tới việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại các NHTM 14

1.3.2.1. Tác động của nhân tố khách quan 14

1.3.2.2. Tác động của nhân tố chủ quan 14

CHƯƠNG 2 15

THỰC TRẠNG MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI NHNO&PTNT THANH HOÁ 15

2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố Thanh Hoá 15

2.1.1. Tình hình kinh tế-xã hội 15

2.2. Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá 15

2.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng 15

2.2.2.Kết quả hoạt động và kinh doanh tại Hội sở NHNo Thanh Hoá. 19

2.2.2.1. Công tác nguồn vốn 19

2.2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 22

2.3. Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá 23

2.3.1. Thực trạng về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá 23

2.3.1.1. Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn 23

2.3.1.2. Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 30

2.3.1.3. Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm 33

2.3.2. Thực trạng về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo tỉnh Thanh Hoá 34

CHƯƠNG 3 36

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI NHNO VÀ PTNT TỈNH THANH HOÁ 36

3.1. Những giải pháp nhằm thu hút việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá 36

3.1.1. Một số giải pháp cụ thể 36

3.1.1.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. 36

3.1.1.2. Giải pháp để hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NHNo Thanh Hoá 37

3.1.1.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm tại NHNo Thanh Hoá. 38

3.2. Một số kiến nghị về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi 39

3.2.1. Kiên nghị với NHNo& PTNT Việt Nam 39

3.3.3. Một số kiến nghị với chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá 40

KẾT LUẬN 42

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i mức tăng trưởng GDP bình quân năm trên dưới 10%, GDP đầu người cuối năm 2004 lên tới 450 USD. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn có sự chuyển biến tích cực. Tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 38,6%, nông nghiệp chiếm 27,7%, dịch vụ chiếm 33,7%.
Đến nay Thành phố có hai khu công nghiệp đã và đang hình thành ở phía Bắc và phía Nam thành phố với hàng chục nhà máy xí nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh. Kinh tế phát triển, số doanh nghiệp tăng, thu nhập dân cư tăng, do đó có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của ngân hàng.
2.2. Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá
2.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng
Sau nghị định 53/NĐ - HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) hệ thống ngân hàng Việt nam hình thành 2 cấp: Cấp quản lý Nhà nước do NHNN đảm nhận và cấp kinh doanh tiền tệ do các NHTM và tổ chức tín dụng đảm nhận. Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam (tên gọi ban đầu của NHNo&PTNT Việt Nam) được thành lập ngày 26/03/1988, tiếp sau đó tại quyết định số 31/NĐ - QĐ ngày 18/05/1988 của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam ) các chi nhánh thành viên (nay gọi là chi nhánh cấp I), trong đó có chi nhánh NH phát triển nông nghiệp Thanh Hoá được thành lập: kế thừa toàn bộ tài sản Có, tài sản Nợ và biên chế lao động từ NHNN bàn giao sang; sau đó từ năm 1997 đến nay gọi là NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá.
Khi mới thành lập Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá gồm 60 cán bộ công nhân viên. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển theo yêu cầu của hoạt động kinh doanh trên địa bàn Thành phố và công tác chỉ đạo điều hành chung toàn bộ hệ thống, đến thời điểm hiện nay biên chế của Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá gồm 180 người, chiếm 18% tổng số biên chế toàn NHNo tỉnh có mô hình bộ máy tổ chức gồm:
Ban lãnh đạo gồm 01 Giám đốc và 04 phó Giám đốc với chức năng lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của hệ thống NHNo&PTNT toàn tỉnh và 8 phòng chức năng, nghiệp vụ theo mô hình kéo dài chỉ đạo điều hành từ NHNo tỉnh đến các chi nhánh trực thuộc gồm: Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo, Phòng Kinh tế –Kế hoạch, Phòng Tín dụng và Nguồn vốn, Phòng Kế toán – ngân quỹ,Phòng Kiểm tra-Kiểm toán nội bộ, Phòng Vi tính, Phòng Hành chính- Quản trị.
Cùng với mạng lưới kinh doanh trực tiếp của NHNo&PTNT trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá bao gồm: 01 phòng Kinh doanh hội sở, 06 chi nhánh NH cấp 3 trực thuộc Hội sở. Các chi nhánh NH trên địa bàn Thành phố ngoài nhiệm vụ hoạt động kinh doanh như các NH nông nghẹp huyện,thị xã còn có trách nhiệm nặng nề là tích cực huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn Thành phố để chuyển tải cho các chi nhánh thuộc khu vực nông thôn cho vay để tăng trưởng tín dụng,đáp ứng nhu cầu vốn SXKD cho các thành phần kinh tế để phục vụ cho chương trình phát triển nông nghiệp - nông thôn.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá như sau:
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh Hội sở và các chi nhánh ngân hàng trực thuộc
Phòng Vi tính
Phòng tín dụng và Nguồn vốn
Giám
đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kiểm tra – Kiểm toán Nội bộ
Phòng Kế toán – Ngân quỹ
Phòng Kinh Tế – Kế hoạch
Phòng tổ chức CB và đào tạo
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội sở NHNo&PTNT Thanh Hoá
Công việc cụ thể và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
* Giám đốc
Giám đốc NHNo tỉnh phụ trách chung hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra việc triển khai thực hiện công việc của các Phó giám đốc và việc phối hợp thực hiện giữa các Phó giám đốc về các nhiệm vụ được giao.
* Các Phó giám đốc
Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc và giải quyết các công việc đột xuất do Giám đốc giao. Khi giải quyết công việc được phân công, Phó giám đốc nhân danh Giám đốc, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc về kết quả công việc đó.Trong phạm vi công việc được phân công, Phó giám đốc có trách nhiệm: tổ chức chỉ đạo các phòng ban, đơn vị trực thuộc thực hiện các nhiệm vụ được phân công theo chương trình công tác của phòng ban do mình phụ trách,đồng thời thông tin cho các Trưởng phòng về cơ chế, chính sách và tinh thần chỉ đạo của Giám đốc.
* Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo
Xây dựng các quy định về lối làm việc, mối quan hệ với các chi nhánh trực thuộc, với các tổ chức Đảng và Đoàn thể.Đề xuất mở rộng màng lưới kinh doanh trên địa bàn trên cơ sở có ý kiến tham khảo của phòng Kinh tế Kế hoạch và các NHNo cơ sở. Đễ xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh trực thuộc theo quy chế khoán tài chính.
* Phòng Kinh tế- Kế hoạch
Thực hiện nghiên cứu các chiến lược kinh doanh như: chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, các phương án, mô hình đầu tư nhằm mở rộng nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng... Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng của NHNo Việt Nam và mục tiêu, định hướng của Giám đốc NHNo Tỉnh. Thực hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn trên phạm vi toàn tỉnh, điều hoà, cân đối vốn kinh doanh giữa các chi nhánh NHNo cơ sở.
* Phòng Kế toán-ngân quỹ
Tổng hợp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của toàn chi nhánh, giao chỉ tiêu kế hoạch, theo dõi, quyết toán kế hoạch thu hci tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo cơ sở. Phối hợp với Phòng Kinh tế-Kế hoạch trong việc quy định và hướng dẫn thực hiện cơ chế lãi suất huy động vốn và cho vay đối với khách hàng, xây dựng các chỉ tiêu khoán tài chính đến các NHNo cơ sở. Chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh NHNo cơ sở trong việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thanh toán, ngân quỹ và các quy định về chế độ tài chính.
* Phòng Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ
Kiểm tra công tác điều hành tại Hội sở và các cơ sở trực thuộc, kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và NHNo Việt Nam. Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về việc đảm bảo an toàn trong hopạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc, chế độ tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước và của ngành ngân hàng. Báo cáo giám đốc kết quả kiểm tra và đề suất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm tồn tại.
* Phòng vi tính
Tiến hành triển khai việc ứng dụng công nghệ tin học đối với các mặt nghiệp vụ tại NHNo Thanh Hoá. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ các chi nhánh NHNo cơ sở thực hiện các quy trình và quy định về lĩnh vực công nghệ thông tin đã được ban hành.
Tổ chức quản lý thiết bị, phần mềm, mạng, cơ sở dữ liệu tại NHNo tỉnh và các NHNo cơ sở. Tổ chức vận hành thông suốt hệ thống thông tin, xử lý nghiệp vụ hạch toán kế toán, thống kê, thanh toán,điện báo..
* Phòng Tín dụng – Nguồn vốn
Xây dựng kế hoạch tín dụng quý, năm đối với đối tượng khách hàng trực tiếp có quan hệ tín dụng. Thẩm định và đề suất cho vay các dự án tí...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top