drtruongxuanloc

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân





 

Mục lục

Lời nói đầu

Chương 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng

 của Ngân hàng thương mại .

I. Ngân hàng và tín dụng ngân hàng .

 1. Khái quát về ngân hàng thương mại .

 1.1. Khái niệm NHTM.

 1.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM.

 2. Tín dụng ngân hàng.

 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.

 2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM .

 

II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

 1. Khái niệm rủi ro.

 2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của

 Ngân hàng thương mại.

2.1. Rủi ro tín dụng.

2.2. Rủi ro lãi suất.

 2.3. Rủi ro nguồn vốn.

 2.4. Rủi ro hối đoái.

2.5. Rủi ro trong thanh toán.

2.6. Rủi ro thuần tuý.

2.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán.

 3. Rủi ro tín dụng.

 3.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng.

3.1.1 Không thu được lãi đúng hạn.

 3.1.2 Không thu được vốn đúng hạn.

 3.1.3. Không thu đủ lãi.

3.1.4. Không thu đủ vốn.

 3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro.

 3.2.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh.

 3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.

 3.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

 3.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng.

 3.4. Tác động của rủi ro tín dụng.

 3.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng.

 4. Các cách quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng. Chương 2 : Thực trạng cho vay và rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Công thương Thanh Xuân Hà Nội.

 

I. Tổng quan về NHCT Thanh Xuân

II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân.

 1. Tình hình huy động vốn.

 2. Tình hình sử dụng vốn.

III. Rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân

 1. Thực trạng rủi ro tín dụng.

 1.1. Tình hình lãi treo.

 1.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây

 tại NHCT Thanh Xuân

 1.3. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT

 Thanh Xuân năm 2001.

 2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại

 NHCT Thanh Xuân

 3. Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân.

 4. Một số biện pháp NHCT Thanh Xuân đã và đang thực

 hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh Xuân.

Chương 3 : Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

 ở Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.

I. Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Thanh Xuân

 trong thời gian tới.

II. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân

 1. Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ.

 2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin.

 3. Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ.

 4. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng.

 5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay.

 6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi.

 7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng.

 1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam.

 2. Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên

 quan.

 3. Kiến nghị với Chính phủ.

Kết luận.

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hình huy động vốn ở NHCT Thanh Xuân
phân tích theo tốc độ tăng trưởng
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Số tiền
%/ 98
Số tiền
%/ 99
Số tiền
%/ 00
Tổng vốn huy động
622402
659089
106
833655
126
Tiền gửi TCKT
161691
123
174403
108
212486
122
Tiền gửi dân cư
436155
117
454997
104
601840
132
Kỳphiếu,trái phiếu
24556
142
29689
121
19329
65
Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân.
Số liệu bảng trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xuân mấy năm gần đây vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế. Năm 1999,đất nước lại phải chịu nhiều thiên tai liên tiếp, tình hình kinh tế xa sút nhưng Ngân hàng vẫn thu hút được622089 triệu đồng, tăng 19% so với năm 1998.
Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của NHCT Thanh Xuân đối với khách hàng khẳng định chiến lược kinh doanh đúng hướng của NHCT Thanh Xuân trong thời kỳ kinh tế đất nước gặp khó khăn.
Hình 1 : Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân
phân tích theo hình thức huy động
Trong số các nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xuân nguồn tiền gửi của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây, năm 1999 tăng 17%, năm 2000 tăng 4% và năm 2001 tăng 32%. Điều này là sự cụ thể hoá chủ trương của NHCT Thanh Xuân khuyến khích người dân gửi tiền vào Ngân hàng qua chính sách lãi suất thực dương nhằm mục đích phát huy nội lực cho phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, do đặc điểm quận Thanh Xuân có nhiều cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh đóng và mới thành lập, dân cư đông đúc nên lượng tiền nhàn rỗi trong dân tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trương đúng đắn của NHCT Thanh Xuân nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán qua ngân hàng và biến động theo chiều hướng tăng trưởng của sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tốc độ tăng bất thường của tiền gửi các tổ chức kinh tế ( năm 1999 tăng 23%, năm 2000 tăng 8%, năm 2001 tăng lên 22% ).
Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác như phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ. Tuy nhiên, nguồn này không lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốn tức thời cho các mục đích nhất định. Năm 1999-2000, do nhu cầu thu hút tiền để để phát triển kinh doanh, nguồn huy động này được phát huy, năm 1999 đạt 24556 trđ tăng 42% so với năm 2000 và năm 2000 đạt 29689 trđ tăng 21% so với năm 1999 nhưng đến năm 2001, ngân hàng không có nhu cầu huy động vốn bất thường nên nguồn huy động này chỉ đạt 19329 trđ, bằng 65% so với năm 2000.
Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân có thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh góp phần tăng trưởng nguồn vốn, cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng.
2. Tình hình sử dụng vốn :
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, NHCT Thanh Xuân đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn được sử dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế, NHCT Thanh Xuân luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của Ngành, bám sát từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của NHCT Thanh Xuân đạt được những kết quả tốt cả về tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng các khoản đầu tư. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn như: thép, cà phê, dầu khí , công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, ưu tiên đầu tư cho các dự án lớn, khả thi , có hiệu quả. Cùng với hoạt động kinh doanh tín dụng đơn thuần, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi, tín dụng chính sách như chương trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinh viên... Các chương trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi, tuy số dư không nhiều nhưng nó mang ý nghĩa xã hội sâu sắc được mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ, nâng cao uy tín của ngân hàng.
Bảng 2 : Tình hình sử dụng ở NHCT Thanh Xuân
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Tổng số
%/98
Tổng số
%/99
Tổng số
%/00
Huy động vốn
622402
119
659089
106
833655
126
Sử dụng vốn
555998
113
551736
99
723305
131
Hê số sử dụng vốn
89%
83,6%
86,7%
Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân
Bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân có nhiều tiến bộ. Ngoại trừ năm 2000 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng giảm một chút ( ở mức 1% ) còn lại đều tăng, năm 1999 tăng 13% và đặc biệt là năm 2001 tăng tới 31%. Sự giảm sút dư nợ năm 2000 là do năm này hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức mua giảm sút , môi trường kinh doanh không thuận lợi, các doanh nghiệp hạn chế mở rộng sản xuất nên nhu cầu vay vốn giảm. Sang năm 2001, tình hình nền kinh tế phần nào được cải thiện, kết hợp với sự quyết tâm cao của cán bộ nhân viên đã làm dư nợ của NHCT Thanh Xuân tăng tới 31% so với năm 2000.
Hệ số sử dụng vốn ở mức 80-90% như vậy là cao đối với hệ thống NHCTVN, các ngân hàng khác HSSD vốn chỉ ở mức từ 70-80%. Đây là một thành công lớn của cán bộ công nhân viên NHCTTX đã đạt được,điều này càng khẳng định sự hoạt động có hiệu quả ở Ngân hàng công thương Thanh Xuân.
Hình 2 : Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn
của Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
Tuy nhiên, hệ số sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân lại có chiều hướng không ổn định qua các năm. Năm 1999, hệ số sử dụng vốn là 89%, năm 2000 giảm xuống còn 83,6% và năm 2001 là 86,7%. Đó là do tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng. Vấn đề này đòi hỏi nỗ lực cao hơn của NHCT Thanh Xuân để mở rộng dư nợ tín dụng tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và cho cả hệ thống NHCT Việt Nam nói chung.
Tình hình dư nợ tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân.
Bảng 3 : Tình hình dư nợ tại NHCT Thanh Xuân
phân tích theo thành phần kinh tế
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Tổng số
%/98
Tổng số
%/99
Tổng số
%/00
Tổng dư nợ
555998
113
551736
99
723305
131
Quốc doanh
536419
117
536568
100
705965
132
Ngoài QD
19579
64
15168
77
17340
130
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân
Số liệu bảng trên cho thấy mức dư nợ khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng dư nợ tín dụng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top