Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp giảm giá thành điện năng của nhà máy nhiệt điện Phả Lại





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

I. VỊ TRÍ NGÀNH ĐIỆN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 3

1.1 Đặc điểm ngành điện 3

Điện năng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành điện là ngành cơ sở hạ tầng, tạo động lực cho toàn bộ nền kinh tế xã hội. Tất cả những nước phát triển đều dựa trên cơ sở điện khí hoá. Khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì vai trò của điện khí hoá ngày càng rõ nét. 3

1.2 Vị trí ngành điện trong nền kinh tế quốc dân 4

II. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGÀNH ĐIỆN 5

2.1 Trên thế giới 5

2.2 Ngành điện ở Việt Nam 7

III.CHI PHÍ SẢN XUẤT 11

3.1Bản chất của chi phí sản xuất 11

cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu 12

3.2 Phân loại chi phí sản xuất 13

3.2.1 Phân loại chi phí theo lĩnh vực ho¹t ®éng 13

3.2.2 Chi phí theo nội dung kinh tế 14

3.2.3 Phân loại nội dung kinh tế và công công cụ thể của chi phí trong sản xuất 14

3.2.4 Phân loại chi phí theo ph­¬ng ph¸p ph©n bæ vµo gi¸ thµnh 15

3.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm hoàn thành 15

IV. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 16

4.1 Khái niệm 16

4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 17

4.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành 17

4.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 17

4.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 18

V. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 19

5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 19

5.2 Phương pháp tính giá thành 20

5.3 Một số biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 22

VI. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG NGÀNH ĐIỆN 24

6.1 Chi phí sản xuất. 24

6.2 Giá thành sản phẩm 24

6.3 Sự cần thiết phải giảm giá thành sản phẩm nói chung và giá thành điện năng nói riêng ở nước ta 27

PHẦN HAI: THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH ĐIỆN NĂNG CỦA 29

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 29

I .TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 29

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 29

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy 32

2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất điện 35

2.2 Mô hình quản lý của nhà máy 38

2.3 Cơ cấu sản xuất 41

III. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐIỆN NĂNG Ở NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 43

3.1. Tập hợp chi phí sản xuất 43

3.2 Giá thành sản xuất điện ở Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 45

3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành điện năng 48

3.3.1 .Chi phí nguyên vật liệu 48

3.3.2 Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương c«ng nh©n 55

3.3.3 Khấu hao tài sản cố định 59

3.3.4 Các khoản dịch vụ mua ngoài 61

3.3.5 Söa ch÷a lín 62

3.3.6 Chi phí bằng tiền 64

IV.NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÀ MÁY 65

4.1 Những điểm mạnh 65

4.2 Những hạn chế của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 66

PHẦN BA: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐIỆN NĂNG 68

I. BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC MÁY MÓC THIẾT BỊ. 68

1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 68

1.2 Biện pháp thực hiện 69

1.3 Điều kiện thực hiện 69

II. PHÁT HUY VAI TRÒ ĐÒN BẨY TIỀN LƯƠNG 72

2.1Cơ sở lý luận 72

2.2 Biện pháp thực hiện và hiệu quả 73

III. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 74

3.1.Cơ sở lý luận 74

3.2 Biện pháp thực hiện 75

IV. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 77

4.1 Cơ sở lý luận 77

4.2 Biện pháp thực hiện 78

KẾT LUẬN 80

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tiêu thụ được đáp ứng, kể cả nhu cầu có tính chất ngẫu nhiên. Cũng cần lưu ý rằng nhu cầu theo thời gian, bởi vì nền kinh tế đang ngày càng phát triển.
- Nguyên tắc 2: Cực tiểu hoá chi phí sản xuất, truyền tải và phân phối
- Nguyên tắc3: Bình đẳng về đối xử. Nguyên tắc này đòi hỏi phải bán giá điện theo một giá duy nhất. Nhưng trong thực tế, mỗi người lại có thời gian tiêu thụ khác nhau, do đó chi phí mà nó gây ra cho hệ thống sẽ khác nhau. Như vậy nếu bán một giá tại mọi thời điểm, thực ra là sự bất bình đẳng
- Nguyên tắc 4: Tính chất ổn định của cấu trúc biểu giá.
Các thiết bị năng lượng tương đối lựa chọn thiết bị của mình một cách thích hợp, giảm được tổng chi phí đầu tư và chi phí vận hành. Tuy ổn định nhưng không được quá dài bởi vì theo thời gian các chi phí đầu vào để sản xuất điện có thể thay đồi nhiều, trong khi nếu giá đầu ra vẫn giữ không đổi thì chứng tỏ rằng đó là một biểu giá lạc hậu, không phản ánh được các chi phí .
Quy trình định giá theo chi phí biên sẽ trải qua 4 bước chủ yếu sau:
Bước 1: Dự báo nhu cầu
Bước 2: Lập kế hoạch phát triển tối ưu, gồm 3 giai đoạn:
- Xây dựng các thời kỳ phụ tải
- Kế hoạch sản xuất của các thiết bị phát
- Kế hoạch phát triển lưới
Bước 3: Tính toán chi phí biên: Bao gồm chi phí nhiên liệu và tính toán chi phí công suất
Bước 4: Chuyển từ chi phí biên sang biểu giá
6.3 Sự cần thiết phải giảm giá thành sản phẩm nói chung và giá thành điện năng nói riêng ở nước ta
Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới chính là quá trình đấu tranh giữa các quốc gia nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh tiếp cận dần đến tính “ hoàn hảo” của nó ở phạm vi thế giới. Chiến thắng trong cạnh tranh là điều kiện doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong bất luận trường hợp nào, muốn chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp khác. Giá cả là một trong các yếu tố biểu hiện lợi thế cạnh tranh. Muốn có lợi thế cạnh tranh về giá cả doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn chi phí của các doanh nghiệp cùng ngành. Giá thành sản phẩm (và vận động với nó là chi phí các loại) thấp là cơ sở để xây dựng các chính sách giá cả cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành
Như vậy hạ giá thành là nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường. Phấn đấu hạ giá thành là biện pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vấn đề hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đề quan tâm của từng ngành, từng doanh nghiệp sản xuất mà của là vấn đề quan tâm của toàn xã hội
Giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh chất lượng công tác quản lý sử dụng vật tư, lao động, vốn của doanh nghiệp. Việc sử dụng nguyên vật liệu, vật tư hợp lý, tiết kiệm vốn, lao động sẽ là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm
Tóm lại, phấn đấu hạ giá thành là đòi hỏi tất yếu của quá trình sản xuất, là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh trên thị trường đạt được mức lợi nhuận cao
phần hai: thực trạng giá thành điện năng của
nhà máy nhiệt điện phả lại
I .Tổng quan về Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại nằm bên bờ phải ngã ba sông Thương, sông Cầu và sông Thái Bình, thuộc địa phận thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nhà máy cách Hà Nội khoảng 65 km về phía Đông Bắc và nằm trên quốc lộ 18 nối liền tỉnh Bắc Ninh, Hải Phòng và Quảng Ninh. Đây là một vị trí hết sức thuận lợi về nguồn nước và nguồn nhiên liệu do đó nơi đây có khả năng xây dựng một nhà máy có công suất lớn và hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác, vị trí của Phả Lại nằm gần các trung tâm văn hoá, kinh tế đồng thời cũng là các trung tâm phụ tải có nhu cầu tiêu thụ điện năng lớn. Vì lẽ đó xây dựng một điểm nút công suất tại Phả Lại là rất hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Qua những yêu cầu thực tế trên trong việc phát triển và xây dựng đất nước, ta thấy rõ vị trí, vai trò của nhà máy điện Phả Lại. Dựa trên những phân tích thuận lợi đó nhà máy đã được khởi công xây dựng từ ngày 17 tháng 5 năm 1980, với thiết kế thiết bị của Liên Xô(cũ). Sau 4 tháng lao động khẩn trương, sáng tạo của chuyên gia và tập thể công nhân Việt Nam,
Ngày 28 tháng 10 năm 1983 tổ máy đầu tiên đã hoà vào lưới điện quốc gia
Ngày 01 tháng 09 năm 1984 tổ máy 2 hoà lưới
Ngày 12 tháng 12 năm 1985 tổ máy 3 hoà lưới
Ngày 29 tháng 11 năm 1986 tổ máy 4 hoà lưới
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là nhà máy điện lớn nhất trong hệ thống điện miền Bắc lúc bấy giờ có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao. Các tổ máy của nhiệt điện Phả Lại lần lượt đi vào vận hành đã đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trưởng phụ tải điện trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong suốt thời gian qua, nhà máy đã vận hành liên tục, an toàn và kinh tế.
Các thông số kinh tế, kỹ thuật chủ yếu theo thiết kế của nhà máy
-Tổng công suất lắp đặt: 440MW
-Số lượng tổ máy: 4
-Công suất của mỗi tổ máy: 110MW, được lắp đặt theo sơ đồ khối kép: 1 tua bin và 2 lò hơi
-Số lượng tua bin: 4, loại K-100-90-7, công suất: 110MW
-Số lượng lò hơi: 8 , loại BKZ-220-120-10c, cồn suất 220T/h
-Số máy phát điện: TB –120-2T3, công suất: 120 MW
-Than cung cấp cho nhà máy : Hòn Gai, Mạo Khê, Vàng Ranh
-Nhiệt trị than theo thiết kế: 5.035 Kcal/kg
-Sản lượng điện hàng năm: 2,86 tỷ KWh
-Suất hao than tiêu chuẩn: 439g/KWh
-Lượng than tiêu thụ: 1,568 triệu tấn/năm
-Số giờ vận hành các tổ máy: 6500 giờ/năm
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại đã sản xuất được trên 32 tỷ 227 triệu KWh điện, đóng góp một phần đáng kể cho đất nước. Đến nay nhà máy đã trải qua 20 năm hoạt động, cùng với thời gian nhà máy đã có nhiều biến động, thay đổi. Quá trình hoạt động của nhà máy có thể khái quát qua 3 thời kỳ sau:
*Từ năm 1983 đến năm 1990: ’’phát điện tối đa’’
Nhờ có điện của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại mà trong thời kỳ này hoạt động của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của mền Bắc được ổn định. Đây là thời kỳ nhà máy mới đi vào hoạt động, máy móc thiết bị còn mới và lại là nhà máy lớn nhất nước ta lúc đó, cho nên nhà máy đã phải gánh một tỷ trọng rất lớn về sản lượng điện của lưới điện miền Bắc
Sản lượng của thời kỳ này như sau:
- Năm 1983: 0,056544 tỷ KWh
- Năm 1984: 0,942250 tỷ KWh
- Năm 1985: 1,508256 tỷ KWh
- Năm 1986: 1,895680 tỷ KWh
- Năm 1987: 2,275725 tỷ KWh
- Năm 1988: 2,548608 tỷ KWh
- Năm 1989: 2,068976tỷ KWh
*Từ năm 1990 đến năm 1994: ‘’sản lượng co hẹp’’
Trong thời kỳ này nước ta có thêm các nhà máy điện đi vào hoạt động trong đó có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình với công suất lớn, mỗi năm đưa thêm 1-2 tổ máy vào tham gia phát điện, đẩy các nhà máy nhiệt điện chạy than như Nhà máy nhiệt điện Phả Lại vào thế chạy cầm chừng, sản lượng của nhà máy giảm dần. Một số lò hơi tua ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top