b0ys0ck_ng0c

New Member

Download miễn phí Đề tài Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bà Triệu





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Khái quát về DNNQD 3

1.1.1. Khái niệm DNNQD 3

1.1.2. Vai trò của DNNQD 5

1.1.2.1. Tác động mạnh mẽ đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 5

1.1.2.2. Thu hút và giải quyết việc làm cho người lao động 7

1.1.2.3. Góp phần tăng thu nhập quốc dân 8

1.1.2.4.Tăng thu Ngân sách Nhà nước 8

1.1.2.5.Thu hút nhiều vốn đầu tư của xã hội, đổi mới kỹ thuật - công nghệ làm động lực cho tăng trưởng. 9

1.1.3. Đặc điểm của DNNQD 10

1.2. Hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNQD 12

1.2.1. Khái quát về cho vay của NHTM 12

1.2.2. Nguyên tắc cho vay của NHTM 14

1.2.2.1. Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích 14

1.2.2.2. Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi đúng thời hạn 14

1.2.3. Phân loại cho vay đối với DNNQD 15

1.2.3.1. Theo thời hạn cho vay 15

1.2.3.2. Theo mức độ tín nhiệm với khách hàng 16

1.2.3.3. Theo cách cho vay 16

1.2.3.4. Theo cách hoàn trả 19

1.2.3.5. Theo cách thức thực hiện hợp đồng cho vay 19

1.2.4. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNTVN 20

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNNQD 22

1.3.1. Nhân tố chủ quan (phía NHTM) 22

1.3.1.1. Chính sách của Ngân hàng 22

1.3.1.2. Khả năng huy động vốn của Ngân hàng 23

1.3.1.3. Nguồn nhân lực của ngân hàng 24

1.3.1.4. Sự phát triển của công nghệ thông tin ngân hàng 24

1.3.1.5. Các nhân tố chủ quan khác 25

1.3.2. Nhân tố khách quan 25

1.3.2.1. Các nhân tố từ phía doanh nghiệp 25

1.3.2.2. Các nhân tố khách quan khác 27

 Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD Ở CHI NHÁNH NH NO&PTNT BÀ TRIỆU 29

2.1. Tổng quan về NH No&PTNT Bà Triệu 29

2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 29

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 29

2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh 31

2.1.2. Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh Bà Triệu 33

2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh thời gian qua 34

2.1.3.1. Tổng nguồn vốn huy động 34

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 37

2.1.3.3. Các hoạt động khác 39

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD ở chi nhánh Bà Triệu 41

2.2.1. Hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế 42

2.2.1.1. Doanh số cho vay 42

2.2.1.2. Doanh số thu nợ 45

2.2.1.3. Tổng dư nợ 46

2.2.1.4. Dư nợ dưới tiêu chuẩn, dư nợ cần chú ý (trong tổng dư nợ) 50

2.2.2. Một số khách hàng DNNQD tiêu biểu 51

2.3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNQD của chi nhánh Bà Triệu 53

2.3.1. Kết quả đạt được 53

2.3.2. Hạn chế 54

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên 56

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 56

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 58

 

Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD Ở CHI NHÁNH BÀ TRIỆU 61

3.1. Định hướng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới 61

3.1.1. Định hướng chung của chi nhánh giai đoạn 2006-2010 61

3.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2006 62

3.1.1.1. Mục tiêu kinh doanh trong năm 2006 62

3.1.1.2. Mục tiêu phát triển của chi nhánh trong năm 2006 62

3.1.3. Định hướng phát triển đối với hoạt động cho vay DNNQD 63

3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD 64

3.2.1. Mở rộng hoạt động huy động vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. 64

3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên 64

3.2.3. Nâng cao công nghệ ngân hàng, sử dụng rộng rãi máy tính đạt bình quân 1 máy/1 người, kết nối Internet. 64

3.2.4. Thay đổi hệ thống chính sách ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của chi nhánh cũng như yêu cầu mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNNQD, bao gồm: 65

3.2.4.1. Mở rộng hoạt động Marketing 65

3.2.4.2. Mở rộng cơ chế cho vay 66

3.2.4.3. Mở rộng quan hệ với khách hàng 67

3.3. Một số kiến nghị 68

3.3.1. Kiến nghị đối với NH No&PTNT Đông Hà Nội 68

3.3.2.Kiến nghị đối với NH No&PTNT Việt Nam 69

3.3.3.Kiến nghị đối với các DNNQD 69

3.3.4. Kiến nghị đối với NH Nhà nước 70

3.3.5. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 70

KẾT LUẬN 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chủ yếu trong tổng nguồn, thấp nhất vào năm 2004, chiếm 75% tổng nguồn vốn, cao nhất vào năm 2003, chiếm 86% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy, chi nhánh có thế mạnh trong việc thu hút nguồn tiền gửi nội tệ.
Nguồn ngoại tệ có tăng và tăng phát triển nhất vào năm 2004, tăng 276% so với năm 2003, và sau đó giảm vào năm 2005, giảm 31695 tr.đ bằng 65% so với năm 2004. Sở dĩ có sự biến động này là do trong năm 2005, đồng USD giữ giá so với các đồng tiền mạnh, trong khi đó lãi suất gửi VND tăng cao làm cho người dân thay đổi hình thức gửi tiền, từ gửi tiền bằng USD sang gửi tiền bằng VND. Thực tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có rất nhiều các NHTM có kinh nghiệm và uy tín trong việc thu hút nguồn vốn nói chung và nguồn ngoại tệ nói riêng, nguồn ngoại tệ của chi nhánh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng đây là con số rất đáng khích lệ nếu so sánh với tổng nguồn vốn huy động từ ngoại tệ của các chi nhánh cấp II khác trên địa bàn.
Như vậy trong năm 2005, nguồn vốn huy động có sự thay đổi lớn so với các năm trước, tổng nguồn vốn giảm dẫn tới nội tệ và ngoại tệ huy động cũng giảm so với năm 2004. Thực tế, năm 2005 là năm có nhiều biến động lớn nhất về lãi suất huy động vốn trên thị trường các ngân hàng, dẫn đến tình trạng các ngân hàng nỗ lực đưa ra các chiêu thức huy động vốn hấp dẫn nhằm đánh vào tâm lý của người dân là muốn gửi tiền vào nơi có lãi suất cao. Vì hiện nay, nhận thức của người dân cũng đã thay đổi nhiều, họ không chỉ chăm chú gửi tiền vào các NHTM quốc doanh mà họ đã nhìn nhận các NHTM cổ phần như những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và đã mở rộng sự lựa chọn của mình sang những NHTM cổ phần. Đối với người dân hiện nay, một trong những tiêu chí rất quan trọng để họ lựa chọn ngân hàng và gửi tiền chính là lãi suất. Lãi suất cao, lợi ích thu được từ khoản tiền gửi lớn, vì vậy họ thích gửi tiền vào những nơi có lãi suất cao. Lãi suất tăng vọt là cơ hội song cũng là thách thức đối với các NHTM. Khó khăn lúc này đối với chi nhánh Bà Triệu là chi nhánh không được phép điều chỉnh lãi suất sao cho phù hợp với diễn biến thị trường và tình hình hoạt động của chi nhánh. Chỉ khi có quyết định của ngân hàng cấp trên, chi nhánh mới được phép thay đổi lãi suất. Lãi suất cho vay tăng đột biến, chi nhánh muốn mở rộng tín dụng phải xem xét cân đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, giữa thu lãi suất từ hoạt động cho vay và chi lãi suất cho hoạt động đi vay. Lãi suất tăng gây khó khăn cho chi nhánh trong việc thu hút số lượng khách hàng đến vay cũng như tăng trưởng tín dụng.
b) Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
tr.đ
(%)
tr.đ
(%)
tr.đ
(%)
tr.đ
(%)
Tổng nguồn
136.752
100%
239.600
100%
364.520
100%
327.949
100%
TG KKH
20.127
15%
37.739
16%
77.090
21%
37.748
12%
TG CKH < 12t
29.922
22%
122.498
51%
203.115
56%
148.309
45%
TG CKH>= 12t
86.703
63%
79.363
33%
84.315
23%
141.892
43%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của chi nhánh Bà Triệu)
Tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng nguồn, có tăng dần qua các năm (năm 2003, tăng 17612 tr.đ, năm 2004 tăng 39351 tr.đ) và giảm mạnh vào năm 2005, giảm 39342 tr.đ so với năm 2004. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do trong năm 2004, chi nhánh nhận dịch vụ chi bảo hiểm xã hội cho 2 quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Do vậy, vào thời điểm cuối hàng tháng, chi nhánh nhận được một lượng lớn tiền gửi không kỳ hạn (ước tính 45000 tr.đ) chuyển về chuẩn bị cho công tác chi trả. Sang năm 2005, sau khi phân tích kỹ hiệu quả của dịch vụ này thấy không mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, chi nhánh đã tạm ngừng phục vụ cơ quan Bảo hiểm xã hội, dẫn tới việc giảm sút ở nguồn tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, tăng mạnh vào năm 2003, tăng 92576 tr.đ tức tăng 409% so với năm 2002, năm 2004 tăng 80617 tr.đ tức tăng 166% so với năm 2003. Sự tăng này là do được phép của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, chi nhánh đã khai thác nguồn tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Và tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng giảm vào năm 2005, giảm 54806 tr.đ chỉ bằng 73% so với năm 2004. Nguyên nhân là từ năm 2005 trở đi, chi nhánh không được nhận nguồn tiền gửi từ các tổ chức tín dụng. Nguồn vốn của chi nhánh hiện nay bao gồm tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng trưởng không đều. Năm 2003, nguồn này giảm 7304 tr.đ tức giảm 8% so với năm 2002. Năm 2004, nguồn này tăng 4952 tr.đ tức tăng 106% so với năm 2003, và tăng vọt vào năm 2005, tăng 57577 tr.đ bằng 168% so với năm 2004. Nguyên nhân là do có sự dịch chuyển nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng sang kỳ hạn trên 12 tháng, chủ yếu là 13 tháng trong năm 2005. Mặt khác, bắt đầu từ năm 2005, cơ cấu huy động vốn có sự đa dạng hơn, chi nhánh có thể huy động vốn dưới nhiều kỳ hạn khác nhau tạo nên sự lựa chọn phong phú hơn cho khách hàng, đặc biệt khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn hình thức gửi tiền với kỳ hạn trên 12 tháng như: 13 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng…. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn hoàn toàn là tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế nên chi nhánh hoàn toàn có thể chủ động trong việc tăng trưởng dư nợ.
Hiện tại chi nhánh mới chỉ thu hút chủ yếu nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân cư và tổ chức kinh tế, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ nhỏ nên lãi suất đầu vào còn tương đối cao. Do vậy, chi nhánh cần tìm kiếm và khai thác thêm nguồn vốn nhàn rỗi ở tất cả các kỳ hạn, đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn nhằm hạ lãi suất đầu vào. Đồng thời huy động nguồn vốn ở các kỳ hạn dài (trên 24 tháng) phục vụ cho nhu cầu tín dụng (ngắn, trung, dài hạn) và tăng lợi nhuận cho chi nhánh.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Tín dụng không chỉ là chức năng cơ bản của các Ngân hàng thương mại, mà còn là chức năng cơ bản của hầu hết các định chế tài chính. Tín dụng là khoản mục sử dụng vốn lớn nhất của các Ngân hàng, vì vậy, sự thành công hay thất bại của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt động tín dụng. Nhận thức được vấn đề này trong những năm qua hoạt động tín dụng của chi nhánh Bà Triệu đã không ngừng phát triển.
a) Dư nợ tín dụng theo nội tệ, ngoại tệ
Dư nợ tín dụng theo nội tệ, ngoại tệ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tổng dư nợ
65797
100%
211649
100
299729
100%
243726
100%
Nội tệ
65797
100%
164737
78%
223690
75%
147643
61%
Ngoại tệ
-
46912
22%
76039
25%
96083
39%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh qua các năm)
Tổng dư nợ của chi nhánh tăng trưởng ổn định qua các năm. Năm 2003, tổng dư nợ tăng 145852 tr.đ, đạt 322% so với năm 2002. Năm 2004, tăng 88080 tr.đ, đạt 142% so với năm 2003. Năm 2005, tổng dư nợ giảm 56003 tr.đ, chỉ đạt 81% so với năm 2004. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do: Trong năm 2005, một số khách hàng có dư nợ lớn tại chi nhánh đã chuyển toàn bộ giao ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Mở rộng cho vay mua ô tô tại vpbank – Chi nhánh Hà Nôi Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán bằng thẻ tại chi nháh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Thái Hà Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoài quốc doanh Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top