thangdbg

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Lạm phát ở Việt Nam: Áp lực đối với tăng trưởng và các giải pháp kiềm chế





Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

1. Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu .1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Bố cục của chuyên đề .2

6. Những đóng góp của chuyên đề .2

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận về tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và chính sách kiềm chế lạm phát 3

I. Lạm phát 3

1. Khái niệm và đo lường 3

1.1. Khái niệm: 3

1.2. Phương pháp tính lạm phát 3

1.2.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá 3

1.2.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội 4

2. Phân loại lạm phát 5

2.1. Lạm phát vừa phải 5

2.2. Lạm phát phi mã 5

2.3. Siêu lạm phát 5

3. Các nhân tố ảnh hưởng 6

3.1. Lạm phát chi phí đẩy: 6

3.2. Lạm phát cầu kéo 7

3.3. Lạm phát tiền tệ 8

4. Chính sách kiềm chế lạm phát 9

4.1. Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 9

4.2. Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung 10

II. Tăng trưởng 11

1. Khái niệm và đo lường 11

1.1. Khái niệm 11

1.2. Đo lường 11

2. Các nhân tố ảnh hưởng 12

III. TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 13

CHƯƠNG 2: Thực trạng lạm phát và và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 18

I. Diễn biến lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam qua các thời kỳ 18

1. Giai đoạn 1986-1991 18

2. Giai đoạn 1992- 1998 20

3. Giai đoạn 1999- 2003 22

4. Giai đoạn 2004 đến nay .24

II. Mô hình kinh tế lượng về tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế 29

1. Các nghiên cứu thực nghiệm: 29

2. Xây dựng mô hình 30

3. Hồi quy tăng trưởng với mức lạm phát tối ưu 32

CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới 34

1. Chính sách tài khóa 34

1.1. Đối với chính sách chi tiêu: 34

1.2 . Về thâm hụt ngân sách và các biện pháp tài trợ: 34

2. Chính sách tiền tệ 34

2.1. Đổi mới chính sách tiền tệ theo hướng thị trường: 34

2.2. Điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng thận trọng hơn: 35

2.3. Cải cách hệ thống ngân hàng: 35

2.4. Điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt: 36

Kết luận 38

Danh mục tài liệu tham khảo 39

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


người thời kỳ t
y là GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ t.
Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về sức sản xuất của nền kinh tế. Càng ngày thì tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hay yêu cầu việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, quy mô hiệu quả và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người cao. Hơn thế nữa quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
2. Các nhân tố ảnh hưởng
- Lao động (L): Là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Trước đây chúng ta chỉ quan niệm lao động là sự tăng trưởng về số lượng của nguồn lao động xuất hiện do tăng dân số hay tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến chất lượng của lao động gọi là vốn nhân lực (trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động), đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động có thể vận hành máy móc thiết bị phức tạp và có sáng kiến, phương pháp mới trong hoạt động kinh tế.
- Tư bản (K): Là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ mô có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị), nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế. Nên đầu tư vào tư bản hiện vật như xây dựng nhà máy mới, mua sắm máy móc thiết bị mới cũng như các phương tiện vận tải và viễn thông mới sẽ thúc đẩy tăng trưởng đạt hiệu quả cao.
- Công nghệ kỹ thuật (T): Là nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trưởng trong điều kiện hiện đại. Yếu tố này cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ chung của sản xuất. Yếu tố công nghệ được hiểu theo nghĩa toàn vẹn như thế đã được K.Marx xem như là “chiếc đũa thần tăng thêm sự giàu có của cải xã hội”. Còn Solow thì cho rằng “tất cả các tăng trưởng bình quân đầu người trong dài hạn đều thu được nhờ tiến bộ kỹ thuật”, Kuznets và Samuelson đều khẳng định: công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững”. Vì vậy luôn luôn phải đổi mới công nghệ tạo ra những sản phẩm mới, các phương pháp sản xuất mới, và hình thức tổ chức kinh doanh mới; và đầu tư vào tư bản con người thông qua đào tạo hay tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn công tác.
Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế
Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát thường có mối quan hệ nhất định. Tuy nhiên mức độ gắn kết như thế nào vẫn là vấn đề tranh cãi.
Các nhà kinh tế theo trường phái cơ cấu lập luận cho rằng lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ tỉ lệ thuận, nếu có tăng trưởng kinh tế tất có lạm phát. Với lý luận này, ở một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu tố tích cực để đảy mạnh tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ lạm phát sẽ làm tăng tiết kiệm và đầu tư do chuyển thu nhập từ những người làm công ăn lương sang các chủ doanh nghiệp. Và nếu giá tăng nhanh sẽ có xu hướng làm tăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ lương. Mức đầu tư và tiết kiệm thực tế sẽ tăng lên, kết quả là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Lạm phát cũng có thể làm phân phối lại thu nhập từ khu vực tư nhân sang khu vực nhà nước, thậm chí nếu dự báo và điều chỉnh một cách hoàn toàn được lạm phát thì lạm phát giống tăng thuế đối với khu vực tư nhân để tăng thu nhập cho khu vực nhà nước, và tăng nguồn cho đầu tư thực tế. Kết quả là làm tăng tổng đầu tư và cuối cùng là tăng trưởng kinh tế được tăng lên.
Tuy nhiên, lập luận trên không tránh bị phản đối. Một số nhà kinh tế cho rằng lạm phát làm mức lãi suất thực tế giảm, tạo ra mất cân bằng ở thị trường vốn. Điều này làm cho cung nguồn vốn đầu tư giảm, và kết quả là đầu tư tư nhân bị hạn chế do cung nguồn vay bị giới hạn, nguồn lực từ khu vực tư nhân chuyển sang khu vực nhà nước, từ đó đầu tư nhà nước có thể đẩy đầu tư tư nhân ra ngoài. Do đó, lạm phát đưa đến giảm lãi suất thực dương và mất cân bằng thị trường vốn, kết quả là đầu tư và tăng trưởng kinh tế giảm. Nếu lạm phát cao và luôn luôn biến đổi thì đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh sẽ dồn sang đầu tư thu lợi nhuận nhanh và giảm đầu tư dài hạn, do đó chất lượng đầu tư bị giảm sút. Hơn nữa lạm phát cao thì vốn trong nước dư thừa và vốn ngoài nước sẽ khan hiếm do nhiều nhà đầu tư không dám mạo hiểm đầu tư vào, bên cạnh đó tỉ giá hối đoái không phải là thả nổi mà hoàn toàn theo cơ chế thị trường, nên nhập khẩu tăng lên và xuất khẩu giảm, cán cân thương mại bị thâm hụt trầm trọng, kết quả làm cho nền kinh tế khó khăn và tăng trưởng kinh tế giảm sút.
Theo quan điểm triết chung, một số nghiên cứu theo lối kinh nghiệm cho thấy, lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi nó vượt qua một ngưỡng nhất định. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là phi tuyến tính( hình chữ U).
Nhiều mô hình kinh tế lượng đã được xây dựng để khảo sát phải chăng có tồn tại mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng dài hạn và phải chăng mối quan hệ đó có dạng phi tuyến, tức là khi lạm phát ở mức thấp thì mối quan hệ này có thể là thuận chiều - lạm phát thấp đi kèm với tăng trưởng thấp, nhưng khi lạm phát vượt qua một ngưỡng nào đó mối quan hệ này trở thành ngược chiều - lạm phát cao sẽ có ảnh hưởng bất lợi đối với tăng trưởng kinh tế.
Năm 1959, Tun Wai khi nghiên cứu số liệu của 31 nước đang phát triển trong giai đoạn 1938-54 dã phát hiện một mối quan hệ dương giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế đến một tỷ lệ lạm phát nhất định, sau đó tăng trưởng giảm rõ rệt. Tỷ lệ lạm phát cho phép tối đa hoá tốc độ tăng trưởng trong mô hình của ông là 12,8%.
Năm 1966, với số liệu của 48 nớc trong giai đoạn 1953-61, Dorrance đã tìm thấy một số sự kiện chứng tỏ lạm phát thấp và giảm phát đi kèm với tăng trưởng thấp và lạm phát vừa phải có thể có ảnh hưởng khuyến khích đến tăng trưởng. Khi lạm phát vượt quá một giới hạn nào đó lạm phát có xu hướng không có lợi cho phát triển và đặc biệt là lạm phát quá cao sẽ cản trở nghiêm trọng tăng trưởng kinh tế.
Thirlwall (1974) bằng mẫu số liệu của 15 nước Mỹ La tinh cho giai đoạn 1958-68 đã khẳng định tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ dương ở những mức lạm phát thấp. Khi lạm phát vượt quá 10% tăng trưởng kinh tế giảm. Ông kết luận rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có thể được biểu diễn bằng hình c...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top