Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện chiến lược thị trường cho công ty S3I





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM VIỆT NAM 5

1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM 5

1.1.1. Quy mô của thị trường phần mềm 5

1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường phần mềm Việt Nam 5

1.1.1.2 Tình hình phát triển của các doanh nghiệp phần mềm 6

1.1.1.3.Hoạt động phát triển nguồn nhân lực 11

1.1.1.4. Khái quát thị trường trong nước 12

1.1.2 Cơ cấu của thị trường phần mềm 12

1.1.2.1. Cung phần mềm 12

1.1.2.2. Cầu phần mềm 13

1.1.2.3.Khái quát thị trường ngoài nước (xuất khẩu phần mềm) 17

1.1.2.4.Vấn đề sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm 19

1.1.2.5. Thực trạng tại việt Nam 20

1.1.3 Xu hướng vận động 27

1.2 KHÁC HÀNG CỦA CÔNG TY PHẦN MỀM 30

1.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PHẦN MỀM 31

1.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 31

1.3.2. Công ty giải pháp phần mềm Đan Phong 32

1.3.3. Công ty cổ phần phần mềm ESP 33

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến thị trường phần mềm 37

1.4.1. Môi trường kinh tế 38

1.4.2. Môi trường pháp luật 39

1.4.3. Môi trường công nghệ, kỹ thuật 40

1.4.4 Môi trường văn hóa 41

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG PHẦM MỀM CỦA CÔNG TY S3I 44

2.1 Khái quát về công ty S3I 44

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 44

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty S3I. 45

2.1.2.1. Chức năng của công ty S3I 45

2.1.1.3. Nhiệm vụ của công ty S3I 47

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của công ty. 47

2.1.3 Các nguồn lực 48

2.1.3.1 Vốn của công ty 48

2.1.3.2 Nguồn nhân lực 49

Nguồn: phòng hành chính tổng hợp 49

2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 49

2.1.3.4. Công nghệ 50

2.2. Phân tích đánh giá chiến lược thị trường sản phẩm phần mềm của công ty S3I 50

2.2.1 Phân tích chiến lược thị trường. 50

2.2.1.1 Các chiến lược thị trường công ty đã áp dụng 50

2.2.2. Đánh giá chiến lược. 53

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM CHO CÔNGTY S3I 55

3.1. Quy trình thiết lập chiến lược. 55

3.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh các công ty S3I. 55

3.1.2 Phân tích đánh giá môi trường nội bộ công ty xác định điểm yếu điểm mạnh 56

3.1.3 Mục tiêu kinh doanh của công ty. 56

3.1.4 Đề xuất chiến lược và lựa chọn 57

3.2 Đề xuất và lựa chọn chiến lược thị trường mới cho sản phẩm phần mếm 58

3.2.1 Chiến lược dài hạn 58

3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 58

3.2.1.2. Xác định thị trường mục tiêu 59

3.2.1.3. Lựa chọn các chiến lược thị trường 59

3.2.1.4. Định vị 60

3.3. Điều kiện thực hiện chiến lược 61

3.3.1. Marketing nội bộ 61

3.3.1.1. Với ban lãnh đạo công ty 61

3.3.1.2 Với các phong trào trong công ty 62

3.4 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược từ thị trường mới 63

3.4.1 Giải pháp Marketing – mix 63

3.4.1.1 Sản phẩm 63

3.4.1.2. Giá cả 64

3.4.1.3. Phân phối 64

3.4.1.4. Xúc tiến hỗn hợp 65

3.4.2 các giải pháp khác 66

3.4.3 các kiến nghị và hỗ trợ của nhà nước 67

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất lượng cao hơn, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Và sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc thâm nhập thị trường quốc tế.
Cơ hội thứ ba đối với doanh nghiệp Việt Nam đó là môi trường kinh doanh sẽ được cải thiện. Hội nhập sẽ thúc đẩy các cơ quan nhà nước tích cực đổi mới các thể chế, chính sách, sắp xếp lại tổ chức quản lý và làm trong sạch đội ngũ công chức, cải cách thủ tục hành chính, chống quan liêu tham nhũng… thuận lợi hơn cho việc nâng cao hiệu quảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có và phát triển thêm nhiều doanh nghiệp tư nhân mới.
Thứ tư: đó là việc tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại doanh nghiệp nước phù hợp với yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp. Đây là thời cơ để doanh nghiệp tiếp thu kinh nghiệm, kể cả bố trí ngoài mà tái cấu trúc doanh nghiệp một cách thật khẩn trương, kể cả bố trí bộ máy, sắp xếp lại nhân sự, triển khai các quan hệ liên doanh, liên kết….
Một cơ hội nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam đó là các cuộc tranh chấp thương mại sẽ được giải quyết công bằng hơn. Trước đây, doanh nghiệp Việt Nam bị kiện, đó là trên sân của nứơc sở tại, theo luật của nước họ nên thường không công bằng. Ngày nay, khi Việt Nam là thành viên của WTO, doanh nghiệp nước ta sẽ được bảo vệ trước những tranh chấp thương mại theo điều lệ của WTO, được đối xử công bằng hơn. Đây là cơ sở rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập thị trường quốc tế.
*Thách thức
Thách thức đầu tiên đối với các doanh nghiệp Thách thức đầu tiên đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất phần mềm ở Việt Nam hiện nay là thị trường ngành này đang bão hoà.Do vậy mà nguy cơ thị trường trong nước của các doanh nghiệp trong thời gian tới bị thu hẹp là khó tránh khỏi.
Ngoài ra, bên cạnh những cơ hội của các doanh nghiệp khi Việt Nam ra nhập WTO thì thách thức đối với các doanh nghiệp cũng không phải ít.
Thách thức lớn nhất là việc mở cửa thị trường nội địa với thuế suất thấp, do vậy nếu doanh nghiệp không sản xuất được sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao thì nguy cơ bị xâm chiếm thị trường và rủi ro dẫn đến thất bại là rất cao.
Thách thức thứ hai là hầu hết các doanh nghiệp chưa nắm rõ những vấn đề mà họ có thể gặp phải sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Các thông tin mà các doanh nghiệp cần biết là: Lộ trình thực hiện công tác quản lý hành chính; lộ trình thực hiện thủ tục hải quan, các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư sau khi gia nhập WTO, những định hướng phát triển của chính phủ với từng ngành nghề. Vì vậy, việc thực hiện các chiến lược thị truờng của các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn nếu không nắm rõ được những thông tin này. thậm chí có thể dẫn đến sai lầm, đi chệch hướng.
Thách thức thứ ba của doanh nghiệp là sức ép về thời gian. Đối với doanh nghiệp nhà nước đã quen với ưu đãi từ chính sách của chính phủ, chính sách của các tỉnh, thành phố, ngành thì việc gia nhập WTO khiến các doanh nghiệp này phải đối mặt với nhiều tập đoàn công ty quốc tế có tiềm lực mạnh. Còn đối với các doanh nghiệp tư nhân sẽ bị sức ép nhanh hơn bởi phẩn lớn các lĩnh vực Việt Nam mở cửa sớm hay các mặt hàng thực hiện cắt giảm thuế ngay là địa bàn chủ yếu của kinh tế tư nhân. Trong khi một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ chủ yếu lại có lộ trình mở cửa dần dần. Do đó các doanh nghiệp tư nhân sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh quốc tế ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Thời gian cho các doanh nghiệp thực hiện cải cách điều chỉnh các chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược thị trường nói riêng không còn nhiều, do đó nếu không có sự gấp rút chuẩn bị hội nhập thì nguy cơ không bảo toàn được thị trường có chứ chưa nói tới phát triển thị trường mới của các doanh nghiệp Việt Nam là rất dễ xảy ra.
1.2 KHÁC HÀNG CỦA CÔNG TY PHẦN MỀM
Khách hàng cho bất lỳ một sản phẩm phần mềm nào đó có thể là một cá nhân hay la một một tổ chức, nhưng thông thường thì khách hàng tổ chức chiếm đa số, khoảng 95%, con khách hàng cá nhân chỉ chiếm một phần rất nhỏ, khoảng 5%.
Do chức năng cũng như công dụng của các phầm mềm do công ty S3I cung cấp chỉ phục vụ riêng cho những nhu cầu của những đối tượng khách hàng do công ty S3I cung cấp chỉ phục vụ riêng cho những nhu cầu của những đối tượng khách hàng là những tổ chức nên khách hàng của công ty cũng 100% là khách hàng tổ chức, hay còn gọi là khách hàng công nghiệp, bao gồm những đối tượng chủ yếu sau đây:
Cách doanh nghiệp thương mại: Đây là những tổ chức thương mại mua phần mềm của công ty để phục vụ cho hoạt động quản lý hay sản xuất kinh doanh của mình, để sản xuất ra những hàng hoá hay dịch vụ khác để bán ra thị trường.
Các tổ chức phi Chính phủ: Những khách hàng công nghiệp Chính phủ bao gồm từ những cấp nhỏ nhất như huyện, xã cho đến các cơ quan cấp cao như Trung ương….
Đây là một thị trường rất rộng và đem lại nhiều lợi nhuận, đó cũng chính là lý do tại sao các doanh nghiệp phầm mềm luôn nỗ lực hết minh để lực chọn vào những dự án công nghệ thông tin hay những dự án mua và nâng cấp phần mềm….
Các tổ chức viện: Thị trường loại này bao gồm tất cả những khách hàng không phải thuộc loại thương mại hay Chính phủ. Ví dụ như các trường học, trường chuyên nghhiệp, đại học…các trường thương mại và các tổ chức phi lợi nhuận….Các khách hàng này có thể là công cộng hay tư nhân.
Mặc dù cả ba loại khách hàng tổ chức không giống nhau về nhiều mặt nhưng nói chung là họ cầu thành nên cầu của thị trường của sản phẩm phần mềm để sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong việc cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho khách hàng của họ.
Như đã nơi ở trên, vì bị giới hạn nhiều các nguồn lực như quy mô doanh nghiệp, nguồn lực tài chính….nên hiện nay công ty S3I chưa tham gia được vào các chương trình hay những dự án phầm mền lớn của Nhà nước, bên cạnh đó, uy tín cảu công ty trên thị trường cũng còn hạn chế nên nhóm khách hàng là các cơ quan Chính phủ chỉ chủ yếu là các cơ quan mang tính chất địa phương vùng , hay tỉnh nhỏ lẻ mà thôi.
Có thể phân loại và đánh giá tỷ trọng doanh thu của từng nhóm khách hàng của công ty S3I trong bảng dưới đây như sau:
Bảng 4: Bảng thống kê % doanh thu mang lại từ các nhóm khách hàng của công ty S3I
STT
Loại khách hàng
Tỷ lệ
1
Các doanh nghiệp thương mại
75%
2
Các tổ chức Chính phủ
4,5%
3
Các tổ chức viện
20,5%
Tổng
100%
(Nguồn: Theo tài liệu của phòng kinh doanh)
1.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY PHẦN MỀM
1.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Cạnh tranh luôn là một yếu tố không thể thiếu buộc các doanh nghiệp phải đương đầu khi tham gia bất cứ một thị trường nào. Cạnh tranh luôn có tính hai mặt của nó thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp. Và cũng nhờ tính hai mặt đặc thù đó mà cạnh tranh luôn thu hút được sự chú ý không nhỏ của cả hai bên: doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Phầm mềm là một loại sản phẩm đặc biệt, là sự kết hợp hà...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top