babyvip_kute9x

New Member

Download Đề tài Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử thế giới lớp 10 (chương trình chuẩn) ở trường Trung học phổ thông miễn phí





MỤC LỤC
 
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3
2.1. Tài liệu nước ngoài. 3
2.2. Tài liệu trong nước 5
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 8
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 8
4.1. Mục đích: 8
4.2. Nhiệm vụ: 9
5. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
5.1. Cơ sở lý luận 9
5.2. Phương pháp nghiên cứu: 9
5.2.1 Nghiên cứu lý thuyết 9
5.2.2.Sử dụng phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm 10
6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 10
6.1. Ý nghĩa khoa học 10
6.2. Ý nghĩa thực tiễn 10
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11
B. PHẦN NỘI DUNG 12
CHƯƠNG I 12
VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 12
Ở TRƯỜNG THPT 12
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 12
1. Cở sở xuất phát 12
1.1. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử 12
1.2. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông 14
1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh trong học tập Lịch sử 16
1.4. Phương hướng đổi mới việc hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 19
2.Thực trạng vấn đề hướng dẫn học sinh tự kiểm tra – đánh giá kết quả học tập ở trường THPT hiện nay. 21
2.1. Đối với giáo viên 21
2.2. Đối với học sinh 25
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 29
1. Quan niệm về kiểm tra – đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá 29
1.1. Khái niệm 29
1.2. Mục đích của kiểm tra – đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá 31
1.3. Chức năng của kiểm tra – đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá 32
2. Vai trò của việc tự kiểm tra – đánh giá trong học tập 34
2.1. Đối với học sinh 34
2.2. Đối với giáo viên: 35
3. Tự kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh trong học tập. 36
CHƯƠNG II 42
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH 42
TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ 42
THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 42
Ở TRƯỜNG THPT 42
I. VỊ TRÍ - MỤC TIÊU - NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN). 42
2.Vị trí 42
3. Mục tiêu 43
3. Nội dung cơ bản của Lịch sử thế giới lớp 10(chương trình chuẩn) 44
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 47
1. Những yêu cầu xác định các biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử ở trường THPT 47
2. Nội dung và biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá trong học tập lịch sử ở trường THPT 51
2.1. Biện pháp giúp học sinh tái hiện những điều đã học 51
2.2. Biện pháp hướng dẫn học sinh tự trả lời những câu hỏi trong giáo trình hay tài liệu hướng dẫn học tập. 55
2.3. Làm các bài tập do giáo viên yêu cầu 62
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69
I. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 69
1. Mục đích 69
2. Nguyên tắc 69
3. Phương pháp 69
II. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 70
1. Thời gian thực nghiệm 70
2. Đối tượng thực nghiệm 70
3. Bài học được chọn biên soạn đề bài thực nghiệm 70
4. Hướng dẫn thực nghiệm 70
5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 70
6. Kết quả thực nghiệm 72
C. KÊT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC 1 85
ĐÁP ÁN 90
PHỤ LỤC 2A 95
PHỤ LỤC 2B 97
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

o tình huống, nghiên cứu cách xử lí, tự trình bày, tự bảo vệ sản phẩm của mình, tỏ rõ thái độ của mình trước cách ứng xử của bạn, tập giao tiếp, tập hợp tác với mọi người trong quá trình tìm ra tri thức.
Giáo viên là người hướng dẫn học sinh nghiên cứu tìm ra kiến thức và tự thể hiện mình trong lớp học. Thầy là người hướng dẫn, tổ chức lớp học cũng là trọng tài, cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận đối thoại (trò với trò, thầy với trò) để khẳng định kiến thức do trò tự tìm ra và cũng là người kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trò.
Người học tự đánh giá, tự kiểm tra lại sản phẩm ban đầu sau khi đã trao đổi hợp tác với bạn bè và dựa vào kết luận của thầy, tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện, đồng thời tự rút ra kinh nghiệm về cách học, cách xử lí tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình.
Trong dạy học lịch sử từng có quan niệm sai lầm cho rằng: học sih chỉ cần nhớ, thuộc lòng, không có tư duy, không cần bài tâkp, thực hành. Quan niệm này đã gây trở ngại lớn cho việc đặt lịch sử đúng vị trí cần có, làm giảm chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục bộ môn. Ngày nay, cùng với quá trình đổi mới giáo dục, chúng ta tiếp cận dần đến quan niệm đúng về tự học lịch sử của học sinh. “Tự học của học sinh là việc tự nắm vững kiến thức lịch sử một cách chính xác, vững chắc, được suy nghĩ nhận thức sâu sắc và có thể vận dụng một cách thành thạo”(1) Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB Đại học Sư phạm, tr.107
. Đó là quá trình đi từ “biết” đến “hiểu”. Quá trình này phải trải qua nhiều giai đoạn, đòi hỏi học sinh có những cố gắng nỗ lực khác nhau. Trước hết, từ việc tiếp xúc với quá khứ thông qua giáo viên, tài liệu, phương tiện trực quan để có những biểu tượng lịch sử, học sinh phải nhận thức được các sự kiện, quá trình cụ thể của lịch sử (thế giới, dân tộc, địa phương). Trên cơ sở đó, bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ tự hình thành trong óc những tri thức trừu tượng, khái quát nhờ hoạt động “xử lí” các tri thức cụ thể. Từ đó, học sinh tiến tới hình thành các khái niệm, nắm hệ thống khái niệm, bài học, quy luật lịch sử (nếu có). Tiếp đó, học sinh phải rèn luyện cách vận dụng tri thức đã học để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ giữa những tri thức cũ và những điều mới, chưa biết và sử dụng những kiến thức về quá khứ để hiểu hiện tại, hoạt động trong thực tiễn. Đó là một quá trình phát triển liên tục trong mối liên hệ nhân quả và lôgíc để tiến tới những hiểu biết sâu sắc về lịch sử nhân loại và dân tộc. Tự học của học sinh trong quá trình học tập lịch sử được thể hiện cả ở trên lớp và ở nhà. Tự học ở nhà trong học tập nói chung, học tập lịch sử nói riêng là sự tiếp nối một cách lôgíc bài học trên lớp. Trong hoạt động này, học sinh phải tự hoàn thành các bài tập do giáo viên đưa ra sau các bài tập trên lớp. Nội dung tự học ở nhà của học sinh thường bao gồm:
Nắm vững tài liệu đã học tập, theo các bước sau:
+ Nghiên cứu lại vở ghi và sách giáo khoa để thống nhất, hiểu sâu kiến thức.
+ Tái hiện lại những kiến thức đã học.
+ Hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Tự làm việc với bản đồ, tranh ảnh ngoài sách giáo khoa, như tìm hiểu nội dung và trình bày lịch sử theo bản đồ, tranh ảnh…
+ Tự đọc tài liệu lịch sử văn hoá trong các tư liệu tham khảo, sách đọc thêm…nhằm hiểu rõ hơn những kiến thức đã học, mở rộng sự hiểu biết.
Tự ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Chuẩn bị cho bài học mới: đọc và tự ghi tóm tắt ngắn gọn những vấn đề cơ bản của bài viết trong sách giáo khoa, ghi lại những nội sung khó hiểu, đặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm; chuẩn bị các bài tập mà giáo viên đã đưa ra nhằm phục vụ cho bài học sắp tới.
Như vậy, nội dung tự học ở nhà của học sinh trong học tập lịch sử rất đa dạng, phong phú. Do đó, nó có tác dụng lớn đối với học sinh. Trước hết, tự học ở nhà không chỉ giúp học sinh củng cố, hiểu sâu, mở rộng khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức, mà còn góp phần giúp các em lấp các lỗ hổng về kiến thức và nâng cao kiến thức, nâng cao khả năng sáng tạo của những em khá giỏi. Hơn nữa, khi chuẩn bị các bài học sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội bài mới dễ dàng hơn, tốt hơn. Ngoài ra, việc tự học tập ở nhà còn góp phần giáo dục các em tính chuyên cần, tự giác trong lao động, học tập, ý chí vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ đề ra. Cuối cùng, hoạt động có tác dụng to lớn trong việc phát triển năng lực độc lập làm việc, các kĩ năng, kĩ xảo học tập cho bản thân học sinh.
Rõ ràng, việc tổ chức tốt hoạt động tự học ở nhà cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường phổ thông và là một trong những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hiệu quả kết quả học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh.
CHƯƠNG II
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH
TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ
THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Ở TRƯỜNG THPT
VỊ TRÍ - MỤC TIÊU - NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN).
Vị trí
Chương trình Lịch sử ở cấp Trung học phổ thông đã được Hội đồng thông qua, được Bộ giáo dục và Đào tạo cho phép thực hiện từ năm học 1990-1991.
Bộ môn Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông được triển khai đại trà từ năm 2006 -2007, bao gồm hai cuốn sách giáo khoa theo chương trình cơ bản và nâng cao. Việc giảng dạy và học tập Lịch sử 10 lần này không chỉ có nhiều điều mới về chương trình, nội dung, phương pháp mà còn khó so với các lớp học khác. Khó là ở chỗ kiến thức Lịch sử lớp 10 và khả năng nhận thức của học sinh có độ lùi quá xa của quá khứ, cách ngày nay hàng nghàn, hàng vạn năm, với ba thời đại đầu tiên của Lịch sử loài người là Lịch sử dân tộc: nguyên thuỷ, cổ đại, trung đại (chương trình nâng cao) và một phần lớn thời cận đại (chương trình cơ bản). Vì vậy vấn đề tổ chức dạy học, kiểm tra – đánh giá của giáo viên, cũng như quá trình tự kiểm tra – đánh giá của học sinh trong việc học kiến thức lịch sử là vấn đề quan trọng.
Kiến thức Lịch sử nói chung, Lịch sử lớp 10 nói riêng, bao gồm hai phần cơ bản, đó là “sử và luận”. Phần “sử” chính là tất cả những sự kiện, tích hợp, đã xảy ra trong xã hội loài người cũng như của dân tộc, được khoa học Lịch sử xác nhận, ghi chép lại trong các cuốn sách giáo khoa. Nó bao gồm nhiều yếu tố tạo thành sự kiện Lịch sử như: thời gian, địa điểm, nhân vật diễn biến, kết quả…- những yếu tố để giúp học sinh biết lịch sử diễn ra như thế nào một cách căn bản. Đương nhiên học Lịch sử không chỉ có biết các sự kiện, mà còn phải hiểu bản chất của các sự kiệ, hiện tượng lịch sử đó. Nói một cách khác, còn phải biết giải thích, đánh giá, bình...
 

hailanpq

Member
Cho mình xin tài liệu này đi mọi người ơi, đang làm cái đề tài có một phần liên quan đến nó mà. Thanks trước nha
 

hailanpq

Member
Mod cho mình xin taiaf liệu này nha, mình đang làm đề tài tư\ơng tự, thấy cái này có mấy nội dung hay, mình sưu tầm thêm. Gởi cho mình xin ngay nha, đang cần . Thanks
 

carong

New Member
Trích dẫn từ hailanpq:
Mod cho mình xin taiaf liệu này nha, mình đang làm đề tài tư\ơng tự, thấy cái này có mấy nội dung hay, mình sưu tầm thêm. Gởi cho mình xin ngay nha, đang cần . Thanks


Bạn download tại đây, nhớ thank cho chủ thớt nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top