ngaykhongmua167

New Member

Download Đề tài Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Công Nghệ Thông tin - Đại học Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan. 1
Lời Thank . 2
Mục lục. 3
Danh mục các chữviết tắt . 5
Danh mục bảng . 6
Danh mục hình . 7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài . 8
2. Mục đích nghiên cứu . 9
3. Giới hạn nghiên cứu . 9
4. Phương pháp nghiên cứu . 9
Chương 1. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN
1.1. Các khái niệm vềchất lượng bộ đềthi trắc nghiệm . 11
1.1.1. Các công cụ đo lường đánh giá kết quảhọc tập. 11
1.1.2. Trắc nghiệm và những vấn đềliên quan . 13
1.1.3. Độtin cậy của bộcâu hỏi trắc nghiệm . 19
1.1.4. Độgiá trị(hiệu lực) của bộcâu hỏi trắc nghiệm. 24
1.2. Quy trình xây dựng bộ đềthi trắc nghiệm khách quan . 26
1.2.1. Các quy tắc viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn . 26
1.2.2. Xây dựng bảng trọng sốcủa môn học . 31
1.2.3. Xây dựng ngân hàng đềthi trắc nghiệm môn học . 32
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Những định hướng, trọng tâm nghiên cứu. 34
2.1.1. Chuyên đềnghiên cứu thứnhất. 34
2.1.2. Chuyên đềnghiên cứu thứhai. 34
2.1.3. Chuyên đềnghiên cứu thứba . 35
2.2. Thiết kếmẫu phiếu điều tra đối với giáo viên. 35
Chương 3. XỬLÝ SỐLIỆU KẾT QUẢTHI TRẮC NGHIỆM
3.1. Xửlý sốliệu kết quảthi TNKQ . 39
3.1.1. Phân tích độkhó của item . 39
3.1.2. Phân tích độphân biệt của item . 40
3.1.3. Đánh giá độtin cậy của bài trắc nghiệm. 42
3.1.4. Xửlý sốliệu đềthi trên mô hình QUEST . 48
3.1.5. Kết luận về độgiá trịcủa các bộ đề. 52
3.2. Xửlý sốliệu mẫu phiếu hỏi trong giảng viên . 52
3.2.1. Đánh giá độtin cậy của công cụ đo (mẫu phiếu hỏi). 52
3.2.2. Đánh giá về độgiá trịcủa công cụ đo và sựphù hợp của mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ đềthi TNKQ qua xửlý phiếu hỏi. 62
3.3. Kết luận vềcác yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng bộ đềTNKQ . 62
KẾT LUẬN, ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận . 71
4.2. Đềxuất giải pháp. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 74
PHỤLUC
Phụlục 1. File dữliệu mon01.Itn . 75
Phụlục 2. File dữliệu mon01.map. 77
Phụlục 3. Mẫu phiếu hỏi khảo sát giảng viên. 81



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hỏi trở nên có dạng hai phương án để chọn. Do đó nếu thích, chúng ta có
thể đưa ra bốn câu có ý nghĩa trái nhau từng đôi một.
- Cẩn thận khi dùng các cụm từ “ Không câu nào trên đây đúng” hay
30
“Tất cả các phương án đều đúng” như là một trong những phương án để chọn,
vì về mặt văn phạm các mệnh đề này thường không ăn khớp với các câu hỏi.
- Câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất phải được đặt ở các vị trí khác
nhau một số lần tương đương nhau.
- Tránh dùng các thể phủ định trong các câu hỏi. Người ta thường nên
nhấn mạnh khía cạnh xác định hơn khía cạnh phủ định trong kiến thức. Khi
bắt buộc phải dùng những từ này, nên gạch dưới hay in đậm để học sinh
chú ý hơn.
Đối với việc xây dựng các công cụ đo lường kết quả học tập, cụ thể là
việc xây dựng các bộ đề thi TNKQ dùng trong thi kiểm tra giữa kỳ hay hết
học phần áp dụng trong các trường đại học, ta chỉ quan tâm đến thang bậc
năng lực nhận thức. Với hầu hết các bộ đề được sử dụng trong nhà trường
hiện nay, chỉ có thể đánh giá được ba bậc nhận thức đầu là Biết, Hiểu và Vận
dụng. Để có thể đánh giá được các năng lực nhận thức ở cấp độ cao hơn, phải
thông qua các hình thức đánh giá khác như bài tập lớn, khoá luận…
1.2.2. Xây dựng bảng trọng số của môn học
Để đề thi có thể đánh giá đúng mục tiêu của môn học, cấu trúc đề thi phải
được xây dựng phù hợp với cấu trúc của môn học và các yêu cầu khối lượng
kiến thức tương ứng. Mỗi đề thi được xây dựng phục vụ cho những mục đích
nhất định. Tuỳ theo mục đích thi người viết đề thi phải thiết kế số câu hỏi và
thể loại câu hỏi phù hợp tương ứng. Vì thế trước khi xây dựng đề thi chúng ta
cần xác định mục đích cụ thể của đề thi. Mục đích của đề thi phải định ra
được những nội dung kiến thức và cấp độ kiến thức cần kiểm tra (cấp độ kiến
thức tương ứng với thang bậc về năng lực nhận thức). Tất cả những yêu cầu
này được thể hiện trong bảng trọng số đề thi. Về mặt nguyên tắc, đề thi
TNKQ hết học phần bao phủ hết nội dung kiến thức môn học, cho nên bảng
trọng số của đề thi tương ứng với bảng trọng số kiến thức của môn học.
31
Với các đề thi TNKQ thông thường thì bảng trọng số chỉ được xây dựng
với ba mức độ nhận thức là “nhận biết”, “hiểu” và “vận dụng” tương ứng với
các mức độ khó của đề thi là “dễ”, “vừa” và “khó”. Có thể lấy một ví dụ về
bảng trọng số đề thi như sau:
Bảng 1.1: Ví dụ về bảng trọng số của 1 đề thi hết học phần
gồm 60 câu trắc nghiệm
Mức độ năng lực nhận thức
Nội dung Nhận biết
(Dễ)
Hiểu
(Vừa)
Vận dụng
(Khó)
Tổng số
câu hỏi
Chương 1 3 4 3 10
Chương 2 2 2 1 5
Chương 3 3 4 3 10
Chương 4 5 4 4 15
Chương 5 4 6 5 15
Chương 6 2 2 1 5
Tổng cộng 19 22 17 60
1.2.3. Xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm cho môn học
Để thực hiện việc triển khai thi TNKQ một cách rộng rãi đòi hỏi phải có
một ngân hàng câu hỏi TNKQ. Đây là cơ sở dữ liệu để xây dựng các đề thi
một cách độc lập, có độ tin cậy, độ bao phủ kiến thức đồng đều cho các lần
thi. Vừa là nguồn dữ liệu cho sinh viên và cả giáo viên học tập. Việc tiến hành
xây dựng ngân hàng câu hỏi thi phải theo đúng những quy trình và nguyên tắc
kiểm tra đánh giá đã trình bày ở trên. Cụ thể phải tiến hành theo các bước sau:
32
1. Xác định rõ mục tiêu đào tạo của từng giai đoạn cần kiểm tra đánh giá.
2. Các chuyên gia chuyên ngành kết hợp cùng chuyên gia kiểm tra đánh
giá xây dựng cấu trúc đề thi, bảng trọng số, hình thức và thể loại thi riêng phù
hợp cho từng chuyên ngành theo yêu cầu của từng giai đoạn.
3. Hội thảo để lấy ý kiến về các cấu trúc đề thi, bảng trọng số, hình thức
và thể loại thi vừa được xây dựng và thẩm định, công nhận các sản phẩm đó.
4. Các chuyên gia chuyên ngành soạn thảo các câu hỏi thi theo bảng
trọng số và cấu trúc thi đã được xây dựng và thông qua.
5. Nghiệm thu các câu hỏi thô.
6. Loại bỏ các câu hỏi không đạt chuẩn quy định chung. Sửa lại một số
câu cho phù hợp, viết bổ sung một số câu hỏi mới.
7. Thử nghiệm để lấy kết quả đánh giá và hoàn thiện hơn các câu hỏi thi.
8. Lưu trữ các câu hỏi thi theo lĩnh vực kiến thức và các độ dễ khó khác
nhau trong ngân hàng dữ liệu.
9. Trước khi tổ chức thi các chuyên gia căn cứ theo yêu cầu và mục tiêu
đào tạo của từng đợt thi tổ hợp đề thi theo đúng yêu cầu về độ khó của câu hỏi
thi và các yêu cầu về kiến thức sinh viên cần đạt được.
10. Sau khi thi, kết quả thi phải được phân tích xử lý và đánh giá để
có các thông tin phản hồi như đã nêu trong quy trình và nguyên tắc kiểm
tra đánh giá.
11. Sau khi có các kết quả xử lý phân tích, các câu hỏi thi được hoàn
thiện lại.
12. Hàng năm có tổ chức viết thêm các câu hỏi thi để bổ sung ngân hàng
dữ liệu và đồng thời loại bỏ các câu hỏi không còn phù hợp với phát triển của
mục tiêu đào tạo và năng lực thực sự của sinh viên trong từng giai đoạn.
33
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Những định hướng, trọng tâm nghiên cứu
2.1.1. Chuyên đề nghiên cứu thứ nhất
Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ đề thi TNKQ, luận
văn phải xuất phát từ việc đánh giá chất lượng của các bộ đề thực tế đã sử
dụng tại nhà trường qua xử lý số liệu kết quả thi của các môn học (50 môn
học). Từ kết quả thi đã được xử lý và lý thuyết về đo lường đánh giá có thể
cho phép kết luận sơ bộ về chất lượng các bộ đề này (về độ tin cậy, độ giá
trị…). Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp thống kê phân
tích, xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, QUEST, kết hợp với phương pháp
chuyên gia qua việc thẩm định độ giá trị nội dung, độ gía trị cấu trúc… của
các bộ đề thi.
2.1.2. Chuyên đề nghiên cứu thứ hai
Xuất phát từ thực tế là các bộ đề thi TNKQ trong nhà trường có chất
lượng không giống nhau. Câu hỏi đặt ra là “Vậy thì những yếu tố nào ảnh
hưởng đến chất lượng của các bộ đề thi TNKQ”? Có thể bỏ qua các yếu tố như
điều kiện bên ngoài, ta nhận thấy yếu tố ảnh hưởng lớn nhất chính là từ phía
những người xây dựng bộ đề thi này. Bằng kinh nghiệm thực tiễn công tác
cũng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đo lường đánh
giá giáo dục, tác giả mạnh dạn đề xuất một bộ công cụ đo các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng bộ đề thi TNKQ thực hiện trên nhóm mẫu là giáo viên
tham gia xây dựng đề thi. Chất lượng một bộ đề thi nói chung phụ thuộc
nhiều yếu tố nhưng chủ yếu và trực tiếp là các yếu tố tác động đến chính bản
thân người ra đề. Trong điều kiện giảng dạy hiện nay, có thể khái quát thành 5
nhóm yếu tố giả thuyết có ảnh hưởng đến người ra đề, đó là:
- Thời gian đầu tư cho công việc thiết kế trắc nghiệm.
34
- Động cơ của người thiết kế trắc nghiệm.
- Mức độ người ra đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top