Download Đề tài Các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường THPT tỉnh Quảng Trị miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìai
Lời cam đoanii
Lời cảm ơniii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
Chương 1 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1. Vị trí, vai trò của GD-ĐT trong sự nghiệp phát triển KT-XH 6
2. Vị trí, vai trò của giáo dục phổ thông 6
3. Quản lý 7
4. Quản lý giáo dục 8
5. Quản lý nhà trường 10
6. Vị trí, vai trò của người Hiệu trưởng trường THPT 10
7. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng trường THPT 11
* Nhiệm vụ của tổ chuyên môn 12
* Vai trò của tổ chuyên môn 13
9. Vai trò, vị trí của tổ trưởng chuyên môn 13
12. Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng, một yêu cầu cấp thiết nhằm năng cao chất lượng giảng dạy trong các trường THPT 16
Chương 2 18
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ 18
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN DỊA BÀN ĐÔNG HÀ TỈNH QUẢNG TRỊ 18
1. Thực trạng về giáo dục THPT tỉnh Quảng Trị 18
2. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM của HT trong các trường THPT tỉnh Quảng Trị 18
2. Thực trạng đội ngũ TTCM ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị 19
2.8. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM của người HTcác trường THPT Địa bàn Thị xã Đông hà tỉnh Quảng Trị 22
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG TRỊ 24
1. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM của HT 24
2. Các biện pháp cụ thể 25
2.1. Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 25
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của HT 30
3.2.3. Nhóm các biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ để TTCM hoạt động 40
3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa TTCM và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường 42
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45
1. Kết luận 45
2. Khuyến nghị 46
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT 46
2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Trị 46
2.3. Đối với Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ật, chính sách của Đảng, Nhà nước, hiểu được các nội dung chính sách, chiến lược của ngành, có hiểu biết chính trị-xã hội, nhận thức được những sự thay đổi, biến động trên thế giới và của đất nước. Với nội dung trên, chúng tui thu được ý kiến đồng tình rất cao của đội ngũ cán bộ quản lý, TTCM, GV (rất cần từ 39.1% đến 88.5%; cần 11.5% đến 60.9%).
Ngoài thâm niên giảng dạy, TTCM phải thực sự có năng lực, hiểu và vận dụng linh hoạt được các yêu cầu đặt ra của chuyên ngành, cập nhật được các thông tin mới, hướng dẫn, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Người tổ trưởng phải có năng lực quản lý, năng lực giao tiếp nhằm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để củng cố và phát huy thế mạnh của tổ. Qua khảo sát, chúng tui nhận được sự đồng tình cao của cán bộ quản lý, TTCM, GV đối với các nội dung tiêu chuẩn về năng lực cá nhân.
2.3. Yêu cầu về trình độ chuyên môn của người TTCM ở trường THPT
Phần lớn GV các trường THPT có trình độ ĐHSP và cao học về một chuyên ngành nhất định. Người tổ trưởng phải có trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, năng lực quản lý. Vì vậy, yêu cầu hiện nay về trình độ chuyên môn của người tổ trưởng được đề cao hơn.
Kết quả điều tra yêu cầu về trình độ chuyên môn của TTCM
Đối tượng
Số phiếu
ĐHSP
Cao học
Hình thức khác
S.L
%
S.L
%
S.L
%
BGH
8
5
62.5
3
37,5
0
0.0
TTCM
35
18
51.4
17
48.6
0
0.0
GV
150
97
64.7
53
35.3
0
0.0
2.4. Thâm niên giảng dạy để bổ nhiệm TTCM
Hiện nay ở các trường THPT số lượng học sinh ngày càng tăng, đội ngũ GV từng bước được bổ sung. Nhưng trên thực tế ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị có sự chênh lệch về thâm niên công tác và độ tuổi giữa các GV, trong chỉ đạo chuyên môn có những thuận lợi nhất định nhưng đồng thời gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào dạy học. Vì vậy, HT phải chú ‎ý đến đội ngũ TTCM.
Kết quả khảo sát về thâm niên giảng dạy phù hợp bố trí TTCM
Đối tượng
Số
Phiếu
Thâm niên giảng dạy (năm)
< 10
10 - 20
> 20
BGH
8
0
65.4 %
34.6 %
TTCM
35
0
79.3 %
20.7 %
GV
150
0
74.7%
25.3 %
2.5. Nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý của TTCM
Trong trường THPT, phần lớn tổ trưởng chủ yếu tập trung vào chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, trong công tác quản lý chỉ qua học hỏi, bằng kinh nghiệm của bản thân. Các cấp quản lý giáo dục đã có quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM nhưng chưa thường xuyên nên ảnh hưởng đến chất lượng quản lý và hiệu quả giáo dục.
Kết quả khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý
Đối tượng
Số
Phiếu
Lý luận chính trị
Nghiệp vụ quản lý
Cao cấp
Trung cấp

cấp
Không cần
Dài hạn
Ngắn hạn
Không cần lắm
Không cần
%
%
%
%
%
%
%
%
BGH
8
0
23.1
76.9
0.0
0.0
73.1
26.9
0.0
TTCM
35
2.3
11.5
79.3
6.9
0.0
78.2
12.6
9.2
GV
150
4.7
14.0
75.3
6.0
0.0
71.3
18.0
10.7
Chúng ta cần thấy rằng, trong thời đại ngày nay thế giới đang bước vào thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập; khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Điều này đòi hỏi người tổ trưởng không những giỏi về chuyên môn mà còn phải có hiểu biết chính trị - xã hội, cần trang bị cho mình lý luận chính trị vững vàng để chỉ đạo hoạt động tổ có hiệu quả.
2.7. Tình hình biên chế tổ chuyên môn ở trường THPT
Hiện nay, trong trường THPT tỉnh Quảng Trị còn duy trì nhiều bộ môn trong một tổ chuyên môn, vì thế việc quản lý, chỉ đạo, điều hành chuyên môn của người tổ trưởng còn gặp nhiều khó khăn.
Với câu hỏi: Trong điều kiện hiện nay có cần duy trì nhiều bộ môn trong một tổ chuyên môn ở trường THPT không? chúng tui thu được kết quả sau:
Kết quả khảo sát về việc có cần duy trì nhiều bộ môn trong một tổ chuyên môn
Nội dung
Rất cần
Cần
Không cần
S.L
%
S.L
%
S.L
%
BGH
0
1
12,5
7
87.5
TTCM
0
4
11.4
31
88.6
GV
0
43
28.7
107
71.3
Bởi vì, khi sinh hoạt chuyên môn (dự giờ, góp ý, đổi mới phương pháp, đánh giá...) gặp nhiều khó khăn, đánh giá thiếu chính xác, dẫn đến nhiều khi tổ chức hoạt động mang tính hình thức. Tổ trưởng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
2.8. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM của người HTcác trường THPT Địa bàn Tjhị xã Đông hà tỉnh Quảng Trị
2.8.2. Các hình thức bổ nhiệm TTCM
Thời gian qua, các trường THPT tỉnh Quảng Trị đã tiến hành tổ chức bổ nhiệm tổ trưởng theo đúng trình tự, thủ tục theo nhưng hình thức khác nhau. Để tìm hiểu cụ thể, chúng tui đã hỏi ý kiến của BGH, TTCM, GV: Theo Thầy(Cô), khi bổ nhiệm TTCM, hình thức nào sau đây là phù hợp?
Kết quả khảo sát các hình thức bổ nhiệm đội ngũ TTCM
Hình thức bổ nhiệm
BGH
TTCM
GV
S.L
%
S.L
%
S.L
%
1
Hiệu trưởng ra quyết định
12
46.2
37
42.5
49
32.7
2
Giáo viên bầu, hiệu trưởng ra quyết định
5
19.2
40
46.0
76
50.7
3
BGH thống nhất,thông qua tập thể chi uỷ
9
34.6
10
11.5
23
15.3
4
Hình thức khác
0
0
0
2.8.3. Công tác kiểm tra của hiệu trưởng
Kiểm tra là hoạt động không thể thiếu được của công tác quản lý. Trong các trường, HT tiến hành kiểm tra tổ trưởng với các nội dung: hồ sơ tổ trưởng, công tác chỉ đạo chuyên môn, công tác quản lý, kế hoạch hoạt động, đánh giá xếp loại GV.
Kết quả khảo sát công tác kiểm tra hoạt động TTCM của HT
Hình thức kiểm tra
BGH
TTCM
GV
S.L
%
S.L
%
S.L
%
Kiểm tra đột xuất
1
3.8
8
9.2
15
10.0
Kiểm tra định kỳ
3
11.5
4
4.6
Kết hợp 2 hình thức trên
22
84.7
75
86.2
135
90.0
Không kiểm tra vì tin vào TTCM
0
0
0
Hình thức khác
0
0
0
2.8.4. Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa hiệu trưởng và TTCM
Trên thực tế, chế độ giao ban, báo cáo giữa HT và tổ trưởng các trường THPT tỉnh Quảng Trị được duy trì thường xuyên, nhằm giúp HT triển khai kế hoạch, kiểm tra tiến độ và kết quả thực hiện kế hoạch của các tổ chuyên môn. Trên cơ sở đó, kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, sắp xếp nhân lực hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên chế độ giao ban, báo cáo các trường không có sự thống nhất về thời gian và nội dung.
Chúng tui đặt câu hỏi: Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa HT và tổ trưởng chuyên môn nên duy trì như thế nào? Kết quả thu được như sau:
Kết quả khảo sát về quy chế giao ban, báo cáo giữa HT và TTCM
Thời gian
BGH
TTCM
GV
S.L
%
S.L
%
S.L
%
Một tháng 1 lần
6
75
28
80
119
79.3
Một tháng 2 lần
1
12.5
6
17.1
27
18.0
Một tháng 3 lần
Đột xuất
1
12.5
1
0.29
4
2.7
Hình thức khác
0
0
0
2.8.5. Phân công trách nhiệm giữa hiệu trưởng và TTCM trong bố trí giảng dạy của GV
Từ thực tế các trường THPT tỉnh Quảng Trị, chúng tui nhận thấy đã có sự phân công cụ thể trách nhiệm giữa HT và TTCM. HT luôn tôn trọng khả năng sáng tạo, tính chủ động trong công việc của tổ trưởng, tạo điều kiện cho người tổ trưởng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top