Bronsson

New Member

Download Đề cương các điều ước đa phương về thừa kế miễn phí





PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
1. Khái quát quan về hội nghị La hay
a .Lịch sử, thành lập và địa vị tổ chức quốc tế của Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế (HccH)
b. Vai trò của hội nghị
c . Tổ chức và hoạt động của hội nghị la_hay
2 . Các công ước la_hay về thừa kế
a. Công ước la_hay 1900
b.Công ước la_hay 1961
III. PHẦN KẾT LUẬN
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

LỚP K31A-B HÀNH CHÍNH_TPQT_NHÓM 3 Danh sách nhóm 3: 1. Trần Đình Vũ 2. Nguyễn Thị Minh Ngọc 3. Nguyễn Thị Hoà 4. Nguyễn Thị Minh Phương 5. Lê Thị Lan 6. Lê Thị Phương Thảo 7. Đặng Hữu Thìn 8. Phạm Thị Hồng Oanh 9. sen chanh 10. vilavông ĐỀ CƯƠNG CÁC ĐIỀU ƯỚC ĐA PHƯƠNG VỀ THỪA KẾ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 1. Khái quát quan về hội nghị La hay a .Lịch sử, thành lập và địa vị tổ chức quốc tế của Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế (HccH) b. Vai trò của hội nghị c . Tổ chức và hoạt động của hội nghị la_hay 2 . Các công ước la_hay về thừa kế a. Công ước la_hay 1900 b.Công ước la_hay 1961 III. PHẦN KẾT LUẬN Luật K31A,B_ Hành chính_TPQT_nhóm3 I. PHẦN MỞ ĐẦU; Thừa kế là một trong những chế định quan trọng của dân luật các nước và cũng là một chế định quan trọng trong TPQT, chế định thừa kế có mối quan hệ gắn bó hết sức chặt chẽ với chế định sở hữu.sự gắn bó đó biêủ hiện ở chổ việc để thừa kế và hưởng thừa kế sẽ dẫn đến vấn đề chuyển quyền sở hữu từ người để thừa kế cho người được hưởng quyền thừa kế chỉ có thể là đối tượng của sở hữu. Từ đó thấy rõ tính tối thượng của chế định sở hữu trong mối quan hệ với chế định thừa kế, không có quyền sở hữu sẽ không phát sinh vấn đề thừa kế. Về nguyên tắc, các quan hệ nảy sinh trong lĩnh vực thừu kế trong phạm vi quốc gia nào do pháp luật về thừu kế của quốc gia đó điều chỉnh.Mỗi quốc gia đều có quyền an hành các quy tắc giải quyết các vấn đề liên quan đến thừu kế trong phạm vi lãnh thổ của mình tuy nhiên trong điều kiện giao lưu và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển thì nhiều quan hệ về thừa kế đã vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của pháp luật một nước. Đó là những quan hệ về thừa kế có yếu tố nước ngoài. Ngày nay do nhiều nguyên nhân lịch sử khác nhau các vụ việc về thừu kế có yếu tố nước ngoài phát sinh trong TPQT ngày càng phát triển đa dạng, phong phú và phức tạp. Qúa trình phát triển giao lưu dân sự quốc tế đã dẫn tới việc các nước ký kết hàng loạt điều ước nhằm tạo ra các nguyên tắc chung giải quyết các vấn đề thừu kế có yếu tố nước ngoài. Những điều ước này có thể là đa phương hay song phương được ký kết giữa các nước với nhau. Các nguyên tắc trên được ghi nhận trong các công ước la hay như công ươc năm 1900, công ước năm 1904, công ước năm 1925, công ước năm 1928, 1961… Luật K31A,B_ Hành chính_TPQT_nhóm3 II. Phần nội dung 1. Khái quát chung về Tổng quan về hội nghị la - hay: 1.1 Lịch sử, thành lập và địa vị tổ chức quốc tế của Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế (HccH) Phiên họp đầu tiên của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế được Chính phủ Hà Lan tổ chức năm 1893 theo sáng kiến của T.M.C. Asser (Giải thưởng Nobel về Hoà bình 1911). Trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai, đã có 6 phiên họp được tổ chức (vào các năm 1893, 1894, 1900, 1904, 1925 và 1928). Phiên họp thứ 7 tổ chức năm 1951 đã đánh dấu một kỷ nguyên mới với sự chuẩn bị một bản Quy chế theo đó Hội nghị này trở thành một tổ chức liên chính phủ thường trực. Quy chế có hiệu lực từ ngày 15/7/1955. Kể từ năm 1956, các phiên họp toàn thể đã được tổ chức định kỳ 4 năm một lần, phiên họp lần thứ 20 được tổ chức năm 2005.  Với 68 quốc gia thành viên thay mặt cho tất cả các châu lục, Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế là một tổ chức liên chính phủ toàn cầu. Với tư cách là một diễn đàn của nhiều truyền thống pháp lý, Hội nghị xây dựng nhiều công cụ pháp lý đa phương nhằm đáp ứng nhu cầu của toàn thế giới. Ngày càng có nhiều quốc gia không phải là thành viên Hội nghị đang trở thành các bên ký kết của các Công ước La Hay. Kết quả là công việc của Hội nghị có liên quan đến hơn 120 nước trên thế giới. Luật K31A,B_ Hành chính_TPQT_nhóm3 1.2. Vai trò của hội nghị la_hay HccH làm cầu nối giữa các hệ thống pháp luật . Các mối quan hệ, giao lưu về dân sự, gia đình, lao động, thương mại giữa các quốc gia đang là hiện tượng phổ biến trong thế giới ngày nay. Những mối quan hệ này có thể bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật của các nước. Nhằm giải quyết những khác biệt đó, các quốc gia đã thông qua các quy tắc đặc biệt với tên gọi là các quy tắc "tư pháp quốc tế". Sứ mệnh luật định của Hội nghị là hành động vì sự "nhất thể hoá tiến bộ" của các quy tắc đó. Điều này bao gồm việc tìm ra phương pháp tiếp cận được quốc tế thống nhất đối với những vấn đề như thẩm quyền xét xử của toà án, luật áp dụng, công nhận và cho thi hành các bản án trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ pháp luật thương mại và pháp luật về ngân hàng cho đến thủ tục tố tụng dân sự quốc tế, từ bảo vệ trẻ em cho đến những vấn đề hôn nhân và địa vị cá nhân. Trong nhiều năm qua, khi thực hiện sứ mệnh của mình, Hội nghị đã ngày càng trở thành một trung tâm về hợp tác tư pháp và hành pháp trong lĩnh vực pháp luật tư, đặc biệt trong các lĩnh vực bảo vệ gia đình và trẻ em, thủ tục tố tụng dân sự và pháp luật thương mại.   HccH tăng cường tính rõ ràng và an toàn của pháp luật. Mục đích tối thượng của Tổ chức này là hành động vì một thế giới trong đó bất chấp sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật, cá nhân cũng như các công ty  đều có thể được hưởng mức độ an toàn pháp lý cao.    Luật K31A,B_ Hành chính_TPQT_nhóm3 1.3 Tổ chức và hoạt động của của Hội nghị La hay( hcch). Theo quy định, Tổ chức này họp toàn thể định kỳ mỗi năm bốn lần (Phiên họp ngoại giao bình thường) để đàm phán và thông qua các Công ước và quyết định về công việc sắp tới. Các Công ước được chuẩn bị bởi các Uỷ ban đặc biệt hay các nhóm công tác họp vài lần mỗi năm, thường tại Cung điện hoà bình ở La Hay và ngày càng diễn ra tại các nước thành viên khác nhau. Các Uỷ ban đặc biệt cũng được tổ chức để kiểm điểm tình hình thực hiện các Công ước và thông qua các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu lực của các Công ước và bảo đảm sự giải thích và áp dụng thống nhất các Công ước đó. Tổ chức này chủ yếu được các quốc gia thành viên cung cấp kinh phí hoạt động. Ngân sách của nó được Hội đồng thay mặt ngoại giao của các quốc gia thành viên phê duyệt hàng năm. Tổ chức này còn tìm kiếm và nhận được  kinh phí từ các nguồn khác. Nếu Việt Nam gia nhập Hội nghị La Hay về TPQT, mức niên liễm sẽ là trên dưới 5,000 Euros. Mức đóng góp thường niên này sẽ thường xuyên được rút bớt, do ngày càng có thêm các quốc gia trở thành thành viên và cùng chia sẻ nghĩa vụ đóng góp tài chính. Luật K31A,B_ Hành chính_TPQT_nhóm3 Hoạt động của Hội nghị được điều phối bởi một Ban Thư ký đa quốc gia – Cơ quan thường trực - nằm ở La Hay. Ngôn ngữ làm việc của Hội nghị là tiếng Anh và tiếng Pháp. Ban Thư ký chuẩn bị các phiên họp toàn thể và các cuộc họp của các Uỷ ban đặc biệt và tiến hành nghiên cứu cơ bản những vấn đề mà Hội nghị sẽ thảo luận và quyết định. Ban Thư ký còn tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện có hiệu quả các Công ư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Đề cương : Nguyên nhân suy thoái kinh tế Nhật Bản trong những năm 1990 Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Đề cương báo cáo nghiên cứu so sánh luật pháp lao động các nước Asean Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Pháp luật đại cương - Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề cương bài giảng Tài liệu điện tử Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Đề cương chi tiết và bài giảng Phương pháp dạy học âm nhạc trong trường học Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Xây dựng đề cương bài giảng tính toán máy biến áp công suất nhỏ Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top